【số liệu thống kê về burnley gặp man city】Tình hình Biển Đông mới nhất: Học giả Trung Quốc lại xuyên tạc về Biển Đông
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấtHọcgiảTrungQuốclạixuyêntạcvềBiểnĐôsố liệu thống kê về burnley gặp man cityo những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đônghiện nay trên báo Tuổi Trẻ, tại hội thảo Biển Đông ở Vũng Tàu hôm 24/11 vừa qua, các học giả Trung Quốc tiếp tục tung hỏa mù với các luận điệu xuyên tạc và sai trái về tình hình biển Đông. Cụ thể, Tiến sĩ Nông Hồng thuộc Viện nghiên cứu Nam Hải (Trung Quốc) cho rằng “chủ quyền lịch sử đường lưỡi bò” của Bắc Kinh có ý nghĩa hơn trước pháp luật so với khái niệm “vùng đặc quyền kinh tế” của các nước khác ở Biển Đông.
Các học giả đang thảo luận về tình hình Biển Đông hiện nay bên lề Hội thảo tại Vũng Tàu hôm 24/11 vừa qua. Ảnh TTO
Lập luận này của bà Nông Hồng đã tiếp nối cho chuỗi luận điểm gây tranh cãi của các học giả Trung Quốc tại Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần VII. Trước đó, TS. Thẩm Đinh Lập từ Đại học Phúc Đán (Trung Quốc) cũng nói rằng Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển UNCLOS quy định về vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ bờ biển chỉ đơn thuần là quyền kinh tế và không có ý nghĩa về mặt chủ quyền.
Không dừng lại ở đó, TS. Nông Hồng còn lớn tiếng tuyên bố rằng, giới hàn lâm Trung Quốc tin khái niệm “lịch sử” vẫn đóng vai trò quan trọng trong luật pháp quốc tế, trong khi phương Tây lại không chia sẻ quan niệm này. Tuy nhiên, vị chuyên gia không nêu ra được Trung Quốc lấy cái “chủ quyền lịch sử” này ở đâu ra.
Trên thực tế, cho đến nay Trung Quốc không những không lý giải được cơ sở của yêu sách đường chín đoạn mà còn cố tình không tôn trọng, xuyên tạc luật pháp quốc tế theo hướng có lợi cho mình. Bình luận về những phát ngôn phi lý của giới học giả Trung Quốc, chuyên gia Bill Hayton (Viện Hoàng gia các vấn đề quốc tế, Anh) cho biết các nghiên cứu lưu trữ gần đây tìm ra nhiều bằng chứng phản bác lại tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh trên Biển Đông giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX.
Giới học giả Trung Quốc thường xuyên có những phát biểu xuyên tạc, sai trái về chủ quyền và tình hình Biển Đông. Ảnh minh họa
Theo ông Hayton, hầu hết các công trình nghiên cứu của Trung Quốc về Biển Đông dựa trên một số lượng nhỏ văn thư xuất bản trong những năm 1970 và 1980. Bởi vậy chúng chỉ phản ánh quan điểm của riêng họ vào thời điểm đó (Lịch sử vẫn còn chưa quên Trung Quốc đã chiếm hoàn toàn quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam sau trận hải chiến 1974 - PV).
Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông hiện nay, lực lượng Lục quân Trung Quốc đã bắt đầu điều tàu hậu cần lớn nhất từ trước tới nay đến hỗ trợ cho căn cứ đồn trú (trái phép) tại Biển Đông kể từ ngày 23/11, báo VnExpress đưa tin theo CCTV. Cụ thể, tàu hậu cần GY820 là tàu hỗ trợ tích hợp, dài 90 mét, bề ngang 14,6 mét, độ giãn nước 2.700 tấn, là con tàu có độ giãn nước lớn nhất của lục quân Trung Quốc cho tới nay.
Đặc biệt, trên tàu hậu cần GY820 còn có bãi đáp trực thăng. Ký hiệu G chỉ "Guangzhou" - quân khu Quảng Châu, Y chỉ "yunshu" - vận tải. Tàu GY820 thuộc quân khu Quảng Châu, có chức năng chính là vận chuyển, tiếp tế vật tư cho cảng biển ở cái gọi là "thành phố Tam Sa" mà Trung Quốc lập trái phép vào năm 2012 trên đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Cùng thời gian này, Lục quân Trung Quốc đưa tàu hậu cần lớn nhất ra Biển Đông. Ảnh CCTV
Trước tình hình này, giới quan sát quốc tế đánh giá việc đưa tàu hậu cần lớn nhất nước đến hỗ trợ "cái gọi là thành phố Tam Sa" là động thái mới nhất của Trung Quốc trong chuỗi hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam như xây dựng cơ sở hạ tầng gồm trường học, sân bay, bến cảng ở đây, nhằm thâu tóm các quần đảo ở Biển Đông, trong đó có quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Lan Anh(T/h)
Cướp iPhone của bạn gái mới quen để lấy tiền chữa… trĩ sau 2 giờ ‘vui vẻ’
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phát hiện trên 200 bộ đèn LED năng lượng mặt trời nghi vấn nhập lậu: Cảnh báo nguy hiểm
- ·Bất động sản miền Trung
- ·Tạm giữ 16 đối tượng tham gia hỗn chiến
- ·Phê duyệt quy hoạch Trung tâm thương mại gần 4.000 tỷ đồng tại TP Huế
- ·Vietjet được vinh danh “Giao dịch tàu bay của năm” do Airfinance Journal bình chọn
- ·Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng
- ·TP.HCM: Phát triển nhà ở phải đồng bộ với phát triển hệ thống hạ tầng
- ·Quảng Bình thông qua đề án xây dựng phố đêm và phố đi bộ ven hồ
- ·6 cách để điều hành sự nghiệp của bạn như cách một CEO tỷ phú đã làm
- ·Tiếp theo T&T, Ecopark nhắm Khu du lịch đô thị Xuân Trường
- ·Bảng giá xe máy số Yamaha mới nhất tháng 6/2020: Xe rẻ nhất giá hơn 18 triệu đồng
- ·Chào sân ấn tượng tiện ích tại Regal Maison Phu Yen của Đất Xanh Miền Trung
- ·Mô hình siêu quần thể đưa Phú Quốc thành tâm điểm du lịch mới của thế giới
- ·Gia Lai siết hoạt động kinh doanh bất động sản
- ·Ô tô SUV 7 chỗ Trung Quốc đep long lanh giá chỉ hơn 300 triệu: Bị kiện vì hỏng không sửa được
- ·Phú Yên sẽ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch trước tháng 9/2022.
- ·Tiếp nhận hồ sơ đăng ký xe từ ngày 20
- ·Bất động sản Đà Nẵng níu chân” nhiều đại gia địa ốc
- ·Cải thiện năng suất lao động từ việc đầu tư bài bản cho khoa học công nghệ
- ·Chiến lược lớn của Hưng Thịnh tại Quy Nhơn