【du doan kq bd】Nguy cơ mất an toàn sức khoẻ do lạm dụng đồ uống có đường trong dịp Tết Nguyên đán
Nước ngọt là một trong những thức uống được nhiều người tiêu dùng thường xuyên sử dụng trong dịp Tết Nguyên đán,ơmấtantoànsứckhoẻdolạmdụngđồuốngcóđườngtrongdịpTếtNguyênđádu doan kq bd đặc biệt là trẻ nhỏ. Tuy nhiên, theo cảnh báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) việc tiêu thụ đồ uống có đường thường xuyên là tác nhân dẫn đến thừa cân, béo phì, nguy cơ sâu răng, bệnh tim, đột quỵ, các rối loạn chuyển hóa khác và một số bệnh ung thư. Một số trẻ có nguy cơ không dung nạp đường, dễ phát sinh bệnh tiểu đường.
Theo TS.BS Hoàng Thị Đức Ngàn, Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), sự gia tăng về chủng loại, sự tiện lợi, cũng như giá thành vừa phải của các loại đồ uống có đường hiện nay được cho là một trong những nguyên nhân của "dịch" thừa cân, béo phì, một rối loạn của con người ở thời đại mới. Trong khi đó, thừa cân, béo phì là yếu tố nguy cơ của hàng loạt các bệnh có liên quan đến chuyển hóa như đái tháo đường túyp 2, gút, rối loạn mỡ máu, rối loạn huyết áp và các bệnh tim mạch, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe xương và làm gia tăng tỷ lệ tử vong.
Hiện nay, trên 70% gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam là từ các bệnh không lây nhiễm như tăng huyết áp, đái tháo đường, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Trong số các thực hành ăn uống không hợp lý, tiêu thụ các đồ uống có đường là một yếu tố nguy cơ gia tăng bệnh không lây nhiễm thông qua một loạt các rối loạn về chuyển hóa. Chẳng hạn, người uống 1-2 lon đồ uống có đường mỗi ngày có thể tăng 26% nguy cơ bị đái tháo đường túyp 2 so với người hiếm khi uống các loại nước này. Các nguy cơ này thậm chí còn cao hơn ở người trưởng thành hay người Châu Á.
TS.BS Huỳnh Nam Phương, Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế) chia sẻ, khi người tiêu dùng uống 354-704 ml đồ uống có đường mỗi ngày, nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2 cao hơn bình thường 26%, nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa cao hơn 20%.
Đặc biệt, đồ uống có đường làm tăng nguy cơ béo phì ở trẻ. TS Hùynh Nam Phương dẫn chứng một nghiên cứu ở Hy Lạp cho thấy trẻ em và thanh thiếu niên tiêu thụ đồ uống có đường nguy cơ béo phì cao hơn 2,57 lần so với không uống. Kết quả điều tra sức khỏe học sinh, sinh viên năm 2019 của WHO tại Việt Nam cho thấy 34% học sinh 13-17 tuổi sử dụng nước ngọt có ga ít nhất một lần trong ngày. Điều tra tương tự vào năm 2013, cũng của WHO, tỷ lệ này là 30%.
Ước tính lượng đường có trong một số loại đồ uống phổ biến trên thị trường hiện nay. Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Cháy karaoke An Phú, 32 người chết ở Bình Dương: Chủ quán lĩnh 8 năm tù
- ·Bắt đôi nam nữ liên quan vụ giả danh công an lừa chạy án
- ·Công an khám xét nhà nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện Bảo Lâm
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Chiếm đoạt hơn 50 tỷ, nguyên phó giám đốc chi nhánh ngân hàng ở Quảng Nam bị bắt
- ·Không nghỉ phép năm, trường hợp nào người lao động được hưởng lương?
- ·Điều tra nhóm côn đồ chém 3 người thương vong ở Quảng Bình
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Lật tẩy chiêu trò 'cô đồng' Phan Thu Trang lừa đảo hơn 28 tỷ đồng
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Vụ án AIC: Cựu Bộ trưởng Trương Minh Tuấn khai gì?
- ·Bắt quả tang cán bộ cơ sở cai nghiện ma túy ở Hà Nội đánh bạc
- ·Bắt nghi phạm gây ra vụ nổ súng trước cổng Bến xe Vĩnh Niệm, Hải Phòng
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Vụ cầu hôn rồi sát hại bạn gái: Thêm tình tiết bất hảo của nghi phạm
- ·Bắt tài xế lừa chạy án để chiếm đoạt 250 triệu đồng
- ·Bé gái 5 tuổi tử vong nghi do bạo hành ở TP.HCM: Công an vào cuộc
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Hai phụ nữ 'nổ' là đại gia ở Phú Yên, mượn tiền của nhiều người rồi chiếm đoạt