【ca cuoc hom nay】Nghiện chụp ảnh 'tự sướng' là dấu hiệu tâm thần
Chụp ảnh 'tự sướng' (tiếng Anh gọi là seilfie) dùng để chỉ thói quen tự chụp ảnh và cập nhật trạng thái đăng tải lên các trang mạng xã hội nhằm thu hút sự chú ý của mọi người. Theệnchụpảnhtựsướnglàdấuhiệutâmthầca cuoc hom nayo các chuyên gia y tế, chụp ảnh tự sướng quá nhiều có liên quan đến bệnh tâm thần.
Chụp ảnh tự sướng không chỉ đơn thuần là chứng nghiện mà là dấu hiệu mắc hội chứng tâm thần.
Tiến sĩ tâm thần David Veale, chuyên gia tư vấn về liệu pháp nhận thức hành vi ở Trung tâm sức khỏe quốc gia Maudsley và Bệnh viện Priory ở London (Anh), nói với tờ Sunday Mirror: “2/3 số bệnh nhân của tôi mắc hội chứng BDD kể từ khi dùng điện thoại di động để chụp ảnh tự sướng đưa lên các trang web mạng xã hội". Ông khẳng định chụp ảnh tự sướng không chỉ đơn thuần là chứng nghiện mà là triệu chứng của hội chứng BDD.
Những người ghiền tự sướng thường bỏ ra hàng giờ để chụp được những bức ảnh sao cho hoàn hảo nhất, không có bất cứ sai sót nào. Họ có ý thức rất cao về hình ảnh, vẻ ngoài của mình, trái ngược với những người bình thường cho rằng điều này không quan trọng lắm.
Đỉnh điểm của trường hợp này là Danny Brown - một thanh niên người Anh - đã tự tử khi không thể tìm ra cho mình bức ảnh hoàn hảo nhất. Từ năm 15 tuổi, cậu ta bắt đầu chụp ảnh tự sướng. Ban đầu, Danny chỉ chụp khoảng 10, 20, 30 tấm mỗi ngày nhưng sau đó lên đến 200 tấm và săm soi từng chi tiết trên gương mặt mình. Danny bỏ học năm 16 tuổi để ở nhà chú tâm vào chuyện... chụp hình tự sướng. Cậu giành gần 10 giờ mỗi ngày để làm việc này và sụt gần 13 kg trong tuyệt vọng khi chưa tìm được tấm hình ưng ý.
Theo Panpimol Wipulakorn, Phó giám đốc Cơ quan Sức khỏe Tâm thần Thái Lan, mặc dù tự sướng đang là hành vi phổ biến được giới trẻ ưa thích nhưng nó có thể là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về sức khỏe tâm thần trong tương lai.
Chứng rối loạn tâm thần BDD Chứng rối loạn tâm thần - Body Dysmorphic Disorder (BDD) là hội chứng chứng ám ảnh, mặc cảm về ngoại hình… Những người bị chứng ám ảnh này luôn không ngừng lo lắng về dung nhan, diện mạo của họ. Họ cho rằng có vài chỗ trên cơ thể của họ bị khiếm khuyết. Bệnh BDD có nhiều thể, từ nhẹ đến nặng. Chẳng hạn, có người cho rằng thân hình của họ không được cân đối. Một số khác lại thấy cơ thể mình khiếm khuyết trầm trọng và mang cảm giác tội lỗi, khát khao được phẫu thuật thẩm mỹ mặc dù nó không cần thiết. |
Theo NLĐ
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Giá xuất khẩu cà phê thiết lập mức cao kỷ lục
- ·Ấn Độ khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng của Việt Nam
- ·Các công ty năng lượng mặt trời phản đối kết luận của Hoa Kỳ về điều tra chống lẩn tránh thuế
- ·Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- ·"Nghề Chủ Chốt": Cùng Hằng Du Mục đưa nông sản "bùng nổ" trên TikTok Shop
- ·Cải cách hành chính
- ·“Quy hoạch” lại các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·'Chủ nhân' 11 biển ô tô vừa trúng đấu giá bao giờ phải nộp 82 tỷ đồng?
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Bắt giam cựu thiếu tá công an nhận hối lộ
- ·Bão số 3 giật cấp 12, dự báo chiều nay đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Phát hiện thi thể nam sinh dưới gầm cầu ở Thanh Hóa
- ·Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- ·Đoàn doanh nghiệp Hàn Quốc tham gia giao thương tại Hà Nội
- ·Hai vợ chồng ở Thanh Hóa bơi qua suối chảy xiết, lũ cuốn người vợ mất tích
- ·Infographics: Thu ngân sách nhà nước 9 tháng đạt hơn 1,3 triệu tỷ đồng
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Chi ngân sách gần 4,9 nghìn tỷ đồng cho phòng chống dịch