【kqbd.duc】 Lạm phát nửa đầu năm được kiểm soát ở mức 2,64%
KBNN Hà Nội: Kiểm soát chi đúng quy trình và hiệu quả | |
Nhiều lo ngại về kiểm soát lạm phát 2018 | |
Thống nhất đầu mối kiểm soát chi: Tinh giảm bộ máy, đem lại sự hài lòng cho khách hàng |
Sự chủ động điều hành giá xăng dầu, giá gas... là những yếu tố góp phần kiểm soát lạm phát. Ảnh: Internet. |
Tại họp báo công bố tình hình kinh tế- xã hội tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2019, đại diện Tổng cục Thống kê cho biết, với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát của Chính phủ, sự chủ động điều hành giá xăng dầu, giá gas, giá điện, giá sách giáo khoa và giá dịch vụ y tế vào các thời điểm phù hợp, nguồn cung gạo dồi dào… là những yếu tố góp phần làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2019 giảm 0,09% so với tháng trước.
Theo ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, tính chung quý II/2019, CPI tăng 0,74% so với quý trước và tăng 2,65% so với cùng kỳ năm 2018.
Bình quân 6 tháng đầu năm 2019 chỉ số CPI tăng 2,64% so với cùng kỳ năm 2018, đây là mức tăng bình quân 6 tháng thấp nhất trong 3 năm gần đây. CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2017, 2018, 2019 lần lượt tăng so với cùng kỳ năm trước 4,15%; 3,29% và 2,64%.
CPI bình quân 6 tháng đầu năm nay tăng do một số nguyên nhân chủ yếu như: Giá các mặt hàng thực phẩm tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó giá thịt lợn tăng 14,85% (làm CPI tăng 0,62%); đồ uống và thuốc lá tăng 1,81%; quần áo may sẵn tăng 1,68%; dịch vụ giao thông công cộng tăng 3,45%; du lịch trọn gói tăng 3,31%...
Việc điều chỉnh giá điện sinh hoạt theo Quyết định số 648/QĐ-BCT ngày 20/3/2019 của Bộ Công Thương làm giá điện sinh hoạt 6 tháng đầu năm 2019 tăng 5,84% so với cùng kỳ năm 2018.
Ông Nguyễn Bích Lâm cho biết, lạm phát cơ bản bình quân 6 tháng đầu năm 2019 tăng 1,87% so với bình quân cùng kỳ năm 2018.
Theo đại diện Tổng cục Thống kê, có một số yếu tố góp phần kiềm chế tốc độ tăng CPI 6 tháng đầu năm 2019 như: Giá các mặt hàng thiết yếu (xăng, dầu) giảm 3,55% (tác động CPI chung giảm 0,15%); giá gas sinh hoạt giảm 0,3%; TPHCM điều chỉnh giảm mức thu học phí theo Nghị quyết số 25/2018/NQ-HĐND ngày 7/12/2018 làm chỉ số giáo dục chung cả nước tháng 2/2019 giảm 0,55% (tác động làm CPI chung giảm 0,03%).
Ngoài ra, các cấp, các ngành tích cực triển khai các biện pháp bình ổn giá cả thị trường, đảm bảo cân đối cung cầu, điều hành chính sách tiền tệ kiên định mục tiêu giữ ổn định vĩ mô và kiểm soát lạm phát.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thường xuyên báo cáo tiến độ dự án cao tốc Trung Lương
- ·Bộ trưởng Bộ Y tế: Dịch COVID
- ·Bất động sản TP.HCM: Ngổn ngang dự án sai phạm
- ·Giới chuyên gia cảnh báo đợt bùng phát mới của COVID
- ·Thủ tướng chỉ thị tăng cường chấp hành pháp luật tố tụng hành chính
- ·Bộ Y tế kiểm tra thực tế công tác phòng, chống Covid
- ·Dự án Park City: Đổi chủ, chưa đổi vận
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Slovan Bratislava, 00h45 ngày 12/12
- ·Hàng loạt trường ĐH cho sinh viên nghỉ học vì virus corona
- ·Biên chế công chức các quận, huyện mới của TP Huế trực thuộc Trung ương
- ·Hà Nội: Xử phạt 6.810 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm, thu số tiền hơn 25 tỷ đồng
- ·Quảng Ngãi: 8 trường hợp phản ứng nặng sau khi tiêm vaccine COVID
- ·Khám phá bên trong căn hộ “siêu cao cấp” Sunshine City
- ·Bộ Y tế kiểm tra thực tế công tác phòng, chống Covid
- ·Hải Phòng: Phá đường dây cho thuê thiết bị công nghệ để gian lận thi cử
- ·Biên chế công chức các quận, huyện mới của TP Huế trực thuộc Trung ương
- ·Đa phần người dân ý thức đeo khẩu trang phòng dịch khi ra đường
- ·TP.Dĩ An: Yêu cầu các cơ sở y tế tư nhân cấp cứu bệnh nhân 24/24 giờ
- ·Cận cảnh hình ảnh tang thương trong mưa lũ miền Bắc: Người chết thảm, nghìn ngôi nhà đổ sập
- ·Bộ Y tế kiểm tra thực tế công tác phòng, chống Covid