【tỷ số aff】Giám đốc Mạnh Cầm đăng đàn nói về sữa dê Danlait
Xin ông cho biết tên chính thức về sản phẩm sữa dê Danlait được cơ quan chức năng của Pháp cấp phép?ámđốcMạnhCầmđăngđànnóivềsữadêtỷ số aff
Ông Đặng Quang Mạnh: Tên sản phẩm chính thức tại Pháp là “prémilait" được dịch sang tiếng Việt là "Sữa cho trẻ em được làm từ sữa dê" và trong các giấy tờ của Pháp đều được ghi như vậy.
Về nguồn gốc thì sản phẩm sữa dê Danlait được sản xuất tại nhà máy tên gọi là Liên minh sản xuất sữa Venise Verte-ULVV thuộc vùng Pays de la Loire nước Pháp.
ULVV sản xuất sữa dê Danlait theo đơn đặt hàng của Công ty FIT, tuân thủ các quy định chặt chẽ về sản xuất và vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn của Liên minh châu Âu (EU) và nhà phân phối nhập khẩu sản phẩm sữa về Việt Nam - Công ty trách nhiệm hữu hạn Mạnh Cầm.
Sản phẩm sữa dê Danlait với vỏ hộp, mẫu mã, thiết kế bao bì thuộc Công ty FIT, còn nhãn hiệu Danlait thuộc sở hữu của Công ty Mạnh Cầm, được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và tại Pháp.
Ông Đặng Quang Mạnh, Giám đốc công ty Mạnh Cầm trả lời với Vietnam+ về sản phẩm sữa dê Danlait (Ảnh: Đức Duy/Vietnam+) |
Theo quy định của luật pháp Pháp, tất cả các loại sữa bột dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 3 tuổi đều được gọi chung là sữa trẻ em (lait infantile), với tỷ lệ protein dao động từ 10-25g/100g bột, mà không dùng thêm một thuật ngữ nào khác.
Vậy thương hiệu này đăng ký và được cấp phép ở Việt Nam với tên gọi thế nào?
Ông Đặng Quang Mạnh: Ban đầu chúng tôi đăng ký ở Việt Nam là "sữa dê Danlait" nhưng theo qui định của Việt Nam, nếu không đạt đủ 34% độ đạm (protein) thì không được gọi là sản phẩm sữa. Do vậy, ở Việt Nam, Cục vệ sinh an toàn thực phẩm cấp phép cho sản phẩm này là "Thực phẩm bổ sung: Sữa dê Danlait"
Tuy nhiên, ở Pháp hàm lượng protein 34% chỉ tồn tại trong thành phần của các sản phẩm sữa bột nói chung dành cho người lớn, còn các công thức sữa cho trẻ em không bao giờ đạt tiêu chuẩn này bởi trẻ em sẽ rất khó hấp thụ. Việc dán nhãn phụ trên sản phẩm của chúng tôi đã có một số ý thể hiện không đúng, nhưng đây là việc làm không nhằm mục đích vụ lợi và Mạnh Cầm cam kết sẽ sửa sai cũng như chịu trách nhiệm trước pháp luật vấn đề này.
Nhưng tôi khẳng định, sản phẩm sữa dê Danlait được sản xuất tại Pháp và nhập khẩu nguyên lon về Việt Nam với đầy đủ các chứng nhận về chất lượng của cơ quan y tế Pháp cũng như Bộ y tế Việt Nam để dành cho trẻ em dưới 3 tuổi.
Có thông tin Danlait do Trung Quốc sản xuất rồi đưa về Việt Nam tiêu thụ có đúng không?
Ông Đặng Quang Mạnh: Theo như FIT công bố thì các sản phẩm sữa dê đang xuất khẩu sang các thị trường là Trung Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Arập Xêut và Việt Nam. Sản phẩm sữa dê của FIT cũng được bán tại Pháp với tên gọi khác.
TIN LIÊN QUAN |
---|
|
(责任编辑:World Cup)
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Đề nghị tử hình cựu Thư ký Thứ trưởng Y tế
- ·Phòng Cảnh sát giao thông công an tỉnh: Ra quân tổng kiểm soát xe ô tô kinh doanh vận tải
- ·Bắt hai đối tượng trong vụ án mạng sau mâu thuẫn va chạm giao thông
- ·Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- ·Phát hiện 2 xe tải chở hàng tấn chất thải không đáp ứng quy định về bảo vệ môi trường
- ·Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật trong tuần tra, kiểm soát giao thông
- ·Tặng quà động viên lực lượng thu nhận, kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức 2 tại TP.Tân Uyên
- ·Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- ·Phát hiện thi thể nam thanh niên trôi trên sông Sài Gòn
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Hiệu quả công tác phối hợp bảo đảm trật tự an toàn giao thông
- ·Bế giảng lớp tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ dân phố
- ·Giữ vững trật tự trên các tuyến đường “kiểu mẫu”
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Nghiêm cấm săn, bắt chim hoang dã và khai thác thủy sản bằng xung kích, hóa chất, ngư cụ bị cấm
- ·Lật thùng xe container chở thép, một chiều đường Quốc lộ 1 bị ùn ứ kéo dài
- ·“Tú ông” lãnh án
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Mối nguy từ việc mua bán, tàng trữ “hàng nóng”