会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonhqcai】Đề xuất xây dựng Bảo tàng Kéo co Việt Nam!

【keonhqcai】Đề xuất xây dựng Bảo tàng Kéo co Việt Nam

时间:2024-12-23 18:04:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:294次

Chương trình khai mạc triển lãm Chung một sợi dây,ĐềxuấtxâydựngBảotàngKéocoViệkeonhqcai tọa đàm quốc tế Bảo vệ và phát huy nghi lễ và trò chơi kéo co trong đời sống đương đạitrong khuôn khổ Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại năm 2023 vừa diễn ra tại đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội.

Tại buổi tọa đàm, các đại biểu đến từ các cộng đồng của Việt Nam và Hàn Quốc với các ý kiến tâm huyết đóng góp về việc bảo tồn, phát huy và giá trị của trò chơi dân gian độc đáo này trong đời sống đương đại.

keo co ngoi1.jpeg
Sáng 18/11, tại đền Trấn Vũ diễn ra hoạt động giao lưu trình diễn nghi lễ và trò chơi kéo co với sự tham gia của Hội Kéo co Gijisi (Hàn Quốc) và 7 cộng đồng kéo co tại Việt Nam, gồm: Kéo co ngồi ở đền Trấn Vũ, kéo mỏ ở thôn Xuân Lai, kéo mỏ ở thôn Ngải Khê, kéo co ở thôn Hữu Chấp, kéo song ở thị trấn Hương Canh, kéo co ở thôn Hòa Loan, kéo co của cộng đồng người Tày. Trong ảnh, hai đội kéo co của đền Trấn Vũ trình diễn trò kéo co ngồi. 

Tại toạ đàm, TS Lê Thị Minh Lý - Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam cho biết cách đây hơn 10 năm, các nhà khoa học, nhà quản lý văn hoá của 4 quốc gia là Cambodia, Hàn Quốc, Philippines và Việt Nam đã cùng cộng đồng nghiên cứu nhận diện những giá trị di sản của Kéo co khu vực Châu Á Thái Bình Dương và thống nhất xây dựng hồ sơ đề cử UNESCO ghi danh là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại. Điều đó đã trở thành hiện thực vào năm 2015.

Bà Lý cho rằng, tiêu đề triển lãm Chung một sợi dây là thông điệp tuyệt vời mà tất cả các cộng đồng kéo co đều cảm nhận được ý nghĩa sâu sắc của nó. Sợi dây là biểu tượng của sự gắn kết cộng đồng, là sự kết nối giữa con người với thiên nhiên, sự tiếp sức từ cộng đồng này đến cộng đồng khác. Chúng ta có thể ở cách xa nhau về địa lý song có những điểm tương đồng làm nổi bật giá trị văn hoá đại diện của nhân loại.

"Triển lãm Chung một sợi dâylà tiếng nói chung của các cộng đồng kéo co Hàn Quốc, Việt Nam, Philippines và Cambodia mà ở đó chúng ta nhìn thấy bức tranh đa dạng văn hoá trong sự thống nhất. Xin chúc mừng cộng đồng Gijisi Dangjin, cộng đồng kéo co ngôi đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn - Long Biên (Hà Nội), cộng đồng kéo mỏ thôn Xuân Lai - Sóc Sơn (Hà Nội), cộng đồng kéo co Hữu Chấp - Bắc Ninh, cộng đồng kéo song Hương Canh - Vĩnh Phúc, cộng đồng kéo co người Tày Giáy tỉnh Lào Cai.

Đặc biệt xin chúc mừng hai cộng đồng mới được phát hiện trong quá trình nghiên cứu khảo sát là cộng đồng Hòa Loan - Vĩnh Phúc và cộng đồng kéo mỏ ở Ngải Khê - Phú Xuyên (Hà Nội). Hy vọng sự kiện này sẽ mở ra cơ hội mới để kết nối - các cộng đồng kéo co để mở rộng hồ sơ ghi danh vào danh mục di sản văn hóa đại diện nhân loại", TS Lê Thị Minh Lý bày tỏ.

PGS, TS Đỗ Văn Trụ - Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam chia sẻ thêm, năm 2015 kéo co đã được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines) và trở thành môn thi đấu thể thao phổ biến hiện nay ở Việt Nam và một số nước trên thế giới.

Vì vậy, nghi lễ và trò chơi kéo co là một di sản văn hóa phi vật thể vô cùng quý giá, vừa là trò chơi hấp dẫn, vừa là nghi lễ thiêng liêng gắn kết với đời sống tinh thần, tâm linh và ước vọng tốt đẹp của cộng đồng. Nghi lễ và trò chơi kéo co còn như một sợi dây tượng trưng cho sự kết nối của cộng đồng, hết sức phong phú, đa dạng với những sắc thái riêng của mỗi quốc gia và các vùng miền khác nhau, đó là sự đa dạng văn hóa.

keo co han quoc.jpeg
Phần trình diễn của Hội Kéo co Gijisi (thành phố Dangjin, Hàn Quốc) với dây kéo được bện bằng rơm. Trong ảnh, đại diện lãnh đạo UBND quận Long Biên, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, nhân dân và du khách cùng tham gia kéo co.

Tại toạ đàm, Trưởng ban Quản lý di tích đền Trấn Vũ - ông Ngô Quang Khải đề cập một số nguy cơ trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. Một trong những nguy cơ hiện hữu là tốc độ của việc đô thị hóa. Không gian kiến trúc của làng ngày càng bị thu hẹp do sức ép của việc xây dựng nhà, ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động văn hóa, lễ hội.

Ông Ngô Quang Khải đề xuất đầu tư, tu bổ, tôn tạo tổng thể di tích gắn với việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích. Bố trí quỹ đất phục vụ việc xây dựng Bảo tàng Kéo co Việt Nam tại phường Thạch Bàn. Kết nối với các tour du lịch phục vụ công tác quảng bá giới thiệu về di sản văn hóa… Đồng thời đưa chương trình kéo co vào trường học để các học sinh thực hành trong các tiết học thể chất.

Năm 2015, Nghi lễ và trò chơi Kéo co ở Campuchia, Philippines, Hàn Quốc và Việt Nam được tổ chức UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Việt Nam có 4 địa phương gồm Lào Cai, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Hà Nội có di sản được ghi danh.
Độc đáo nghi thức 'Kéo co ngồi' ở Hà Nội được UNESCO ghi danhĐiểm độc đáo của nghi thức "Kéo co ngồi" là các đội ngồi trên nền đất để kéo, chân co chân duỗi, ngồi xen kẽ, người quay mặt bên này, người bên kia của dây.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Thu nhập cao nhờ sáng tạo trong chăn nuôi
  • Masterise Homes động thổ tòa nhà văn phòng thương mại Sun Tower
  • Jardin Villas: Đẳng cấp tinh hoa xứng tầm vị thế
  • Tập đoàn Phú Cường định hướng phát triển thêm nhiều dự án nhà ở xã hội chất lượng cao
  • Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt quyền điều khiển điện thoại Android
  • Ra mắt Sun Secret Valley, Sun Group tiếp nối sứ mệnh làm đẹp đảo Ngọc
  • Làm giả giấy đăng ký tiêm vắc xin và xét nghiệm Covid
  • Kickoff dự án Lynn Times Phú Yên, cơ hội nào cho nhà đầu tư
推荐内容
  • Nguồn vốn các địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội tăng
  • Cuối năm, cảnh giác với nạn trộm cắp tài sản
  • Sống chuẩn xanh tại dự án Eden Garden Thái Bình
  • Bất động sản Đà Nẵng níu chân” nhiều đại gia địa ốc
  • Xây dựng 3 cầu kết nối trục động lực TP.HCM
  • Tăng cường kiểm tra PCCC đối với nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh