【zenit – dynamo moscow】Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có khả năng sẽ tiếp tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát
Lạm phát tại Mỹ vẫn được cho là quá cao. Ảnh minh họa |
Phát biểu tại một hội nghị ở thành phố Frankfurt (Đức), bà Bowman nêu rõ nếu lạm phát vẫn cao và thị trường lao động vẫn eo hẹp thì Fed có thể sẽ cần thăt chặt thêm chính sách tiền tệ.
Kể từ tháng 3/2022, Fed đã tăng lãi suất 10 lần liên tiếp nhằm kiềm chế lạm phát của Mỹ hiện vẫn ở mức cao hơn nhiều so với mục tiêu 2% do cơ quan này đề ra. Mới đây nhất, ngày 3/5 vừa qua, Fed đã tăng lãi suất cơ bản lên 5-5,2%, mức cao nhất trong khoảng 16 năm.
Trong khi đó, thị trường việc làm tại Mỹ cho đến nay vẫn sôi động với tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp kỷ lục, mặc dù tăng trưởng kinh tế gần đây đã giảm tốc. Theo bà Bowman, các báo cáo việc làm và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) không cho thấy rõ lạm phát đang trên đà đi xuống.
Thống đốc Bowman cho biết bà sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ dữ liệu sắp tới khi cân nhắc chính sách tiền tệ thích hợp chuẩn bị cho cuộc họp tiếp theo của Fed dự kiến diễn ra vào tháng 6 tới.
Đầu tuần này, Chủ tịch Fed chi nhánh New York, ông John Williams cũng để ngỏ khả năng tăng lãi suất để chống lạm phát và cho biết quyết định sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế.
Cùng ngày 12/5, Thống đốc Ngân hàng trung ương Thụy Điển (Riksbank), ông Erik Thedeen cho biết ngân hàng này có thể phải tăng lãi suất nhiều hơn nếu lạm phát không giảm nhanh như dự kiến.
Riksbank đã tăng lãi suất từ mức 0 một năm trước đây lên mức 3,5% vào tháng 4 vừa qua nhằm đưa lạm phát về mức mục tiêu 2%. Riksbank dự định tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản nữa vào tháng 6 hoặc tháng 9 năm nay. Tuy nhiên, tác động của các đợt tăng lãi suất không lớn như dự kiến.
Nền kinh tế vẫn ổn định với tỷ lệ thất nghiệp tương đối thấp, giá bất động sản thậm chí đã bắt đầu phục hồi nhẹ sau những lần giảm mạnh trước đó. Lạm phát đã giảm từ 9,4% trong tháng 2 xuống 8% trong tháng 3.
Theo ông Thedeen, việc giảm lạm phát khó khăn hơn nhiều so với dự báo trước đây của Riksbank và các nhà kinh tế. Nếu lạm phát không giảm rõ rệt trong vòng 6 tháng tới, điều này chắc chắn sẽ tác động đến chính sách tiền tệ của Riksbank./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tiếp tục tạo động lực cho tinh thần cải cách năm 2020
- ·Soi kèo góc Sanfrecce Hiroshima vs Gamba Osaka, 16h30 ngày 11/9: Chủ nhà áp đảo
- ·Soi kèo góc Juventus vs PSV Eindhoven, 23h45 ngày 17/9
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Liverpool, 02h00 ngày 18/9
- ·Bắc Giang: Phó chủ tịch xã bỗng mất tích bí ẩn sau cuộc họp 'đánh giá kiểm điểm'
- ·Soi kèo góc Brighton vs Nottingham, 20h00 ngày 22/9
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs West Ham, 02h00 ngày 26/9
- ·Soi kèo góc Trung Quốc vs Saudi Arabia, 19h00 ngày 10/9: Tin vào đội khách
- ·TPCN Mrsun: Ngụy tạo là sản phẩm chữa yếu sinh lý hàng đầu Việt Nam?
- ·Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Alaves, 2h00 ngày 25/9
- ·Cảnh báo thủ đoạn mạo danh cơ quan Bảo hiểm xã hội qua điện thoại lừa đảo, chiếm đoạt tài sản
- ·Soi kèo góc Dortmund vs Bochum, 01h30 ngày 28/9
- ·Soi kèo góc Anh vs Phần Lan, 1h45 ngày 11/9
- ·Soi kèo góc Cyprus vs Kosovo, 23h00 ngày 9/9
- ·Rùng mình cảnh 'xe điên' ngược chiều, lao vun vút trên cao tốc Hà Nội
- ·Soi kèo phạt góc Monaco vs Barca, 02h00 ngày 20/9
- ·Soi kèo góc Espanyol vs Villarreal, 0h00 ngày 27/9
- ·Soi kèo góc Fulham vs West Ham, 21h00 ngày 14/9
- ·Đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa TTHC, điều kiện kinh doanh
- ·Soi kèo góc Tottenham vs Brentford, 21h00 ngày 21/9