【soi kèo ac milan vs】Tăng trưởng GDP quý I cao hơn 2021, nhưng vẫn thấp hơn 2019
TheăngtrưởngGDPquýIcaohơnnhưngvẫnthấphơsoi kèo ac milan vso Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của quý I năm 2021 và 3,66% của quý I năm 2020 nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng 6,85% của quý I năm 2019.
Sản xuất dần phục hồi |
Điểm nhấn của tăng trưởng quý I là từ khu vực dịch vụ. Khu vực dịch vụ trong quý I năm 2022 tăng trưởng khởi sắc khi nhiều hoạt động dịch vụ sôi động trở lại.
Cụ thể, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,45%, đóng góp 5,76% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,38%, đóng góp 51,08%; khu vực dịch vụ tăng 4,58%, đóng góp 43,16%.
Sản xuất công nghiệp trong quý I năm 2022 tiếp tục khởi sắc với giá trị tăng thêm toàn ngành tăng 7,07% so với cùng kỳ năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,79%; sản xuất và phân phối điện tăng trưởng ổn định; ngành khai khoáng tăng trưởng dương chủ yếu do khai thác than và quặng kim loại tăng.
Tình hình đăng ký doanh nghiệp quý I năm 2022 có nhiều khởi sắc, số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động tăng 36,7% so với cùng kỳ năm trước; tổng vốn đăng ký vào nền kinh tế tăng 21%, trong đó vốn đăng ký tăng thêm của các DN đang hoạt động tăng 34,5%.
Bên cạnh đó, kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp lạc quan về tình hình sản xuất kinh doanh trong quý II năm 2022 với 82,3% doanh nghiệp đánh giá sẽ ổn định và tốt hơn so với quý I năm 2022. Đây là kết quả quyết tâm phục hồi và phát triển kinh tế thời gian qua của Quốc hội và Chính phủ, tạo niềm tin, động lực cho cộng đồng doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Về chỉ số giá tiêu dùng, theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá nhà ở thuê tăng trở lại sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát; giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và giá xăng dầu là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước, tăng 1,91% so với tháng 12/2021 và tăng 2,41% so với cùng kỳ năm 2021.
Tính chung quý I/2022, CPI tăng 1,92% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 0,81%.
Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội quý I/2022:
Tăng trưởng GDP quý I cao hơn 2021, nhưng vẫn thấp hơn 2019 |
Lương Bằng
Bão giá nổi khắp nơi, thà ngồi im không làm gì còn hơn bị quật tả tơi
Sức nóng của việc tăng giá hàng hóa, nguyên liệu đang hiển hiện rõ rệt, khác biệt đáng kể với những con số thống kê khô khan được công bố hàng tháng. Hành vi tiêu dùng cũng đang thay đổi từng ngày trong cơn bão giá.
(责任编辑:La liga)
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Giá thép hôm nay ngày 8/8/2023: Hòa Phát đã cung cấp cho thị trường 555.000 tấn thép
- ·Nhật và Nga lún sâu vào Covid
- ·Thương món mùa đông
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Người lao động lưu ý hạn cuối nhận hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp
- ·Ukraina thông báo tập trận, ông Putin mời cựu lãnh đạo Kiev đến Nga tị nạn
- ·An Giang kiểm soát chặt phế liệu qua biên giới
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Giá cà phê hôm nay, ngày 10/8/2023: Giá cà phê trong nước duy trì mức 68.000 đồng/kg
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Đưa nguồn vốn đến với người chấp hành xong án phạt tù
- ·Săn rau chẵn lẻ
- ·Bắt giữ 30.000 viên ma túy tổng hợp
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng làm trung gian hòa giải giữa UAE và Sudan
- ·MIC và Viettel Post ký kết hợp tác toàn diện
- ·Giá mít Thái hôm nay 9/8/2023: Gần như đi ngang sau khi lập “đỉnh”
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Năm 2024 Bảo hiểm xã hội tỉnh thanh tra, kiểm tra 120 đơn vị