【thanh hoá vs slna】Có thể giảm 40% lợi nhuận: Ngân hàng vẫn đồng thuận giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp
Tháng 7,óthểgiảmlợinhuậnNgânhàngvẫnđồngthuậngiảmlãisuấthỗtrợdoanhnghiệthanh hoá vs slna lãi suất huy động giảm nhẹ nhưng lãi vay chưa giảm tương xứng | |
Vận động các ngân hàng giảm lãi suất cho vay ngay trong tháng 7 | |
Kiểm soát lạm phát nhìn từ chính sách tiền tệ |
Các ngân hàng họp với Hiệp hội Ngân hàng để thống nhất phương án giảm lãi suất. |
Không nên hỗ trợ cào bằng
Ngày 12/7, Hiệp hội Ngân hàng đã họp với các tổ chức tín dụng là hội viên để trao đổi, thống nhất phương thức và thời gian thực hiện việc giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay hiện hữu trong 5 tháng cuối năm 2021 theo chỉ đạo của Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú.
Tại cuộc họp, đại diện các ngân hàng đều cho biết đã tích cực hỗ trợ khách hàng bằng các biện pháp tái cơ cấu, giãn nợ, giúp đảm bảo nguồn tín dụng để khách hàng có đủ dòng tiền trong kinh doanh trong lúc khó khăn. Trong đó nhóm lĩnh vực ưu tiên có lãi suất cho vay là dưới 4,5%/năm; các lĩnh vực kinh tế thiết yếu lãi suất cho vay vào khoảng 6-7%/năm, thậm chí có khách hàng thấp hơn…
Ông Nguyễn Viết Mạnh, Thành viên Hội đồng thành viên (HĐTV) Agribank cho biết, ngay trong chiều nay (12/7), HĐTV của Agribank đã họp để đưa ra mức giảm lãi suất, có khoản sẽ giảm 0,5%, có khoản sẽ giảm 2-2,5%, nghĩa là giảm trung bình 1% so với mức hiện hành.
Vì thế, đồng thuận giảm lãi suất để hỗ trợ khách hàng, nhưng ông Phạm Quang Thắng, Phó Tổng giám đốc Techcombank lưu ý, trong hỗ trợ không nên cào bằng mà nên tập trung hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất thiết yếu cho nền kinh tế, doanh nghiệp có lực lượng lao động lớn. Còn các doanh nghiệp bất động sản đang lãi lớn, các doanh nghiệp xuất khẩu hay các cá nhân vay tiền mua xe ô tô… thì không nên hỗ trợ lãi suất.
Theo bà Phạm Thị Trung Hà, Phó Tổng giám đốc MB, những đối tượng khách hàng cần lãi suất thấp đã được hưởng rồi, nên trước mắt, MB sẽ hỗ trợ trực tiếp các doanh nghiệp gặp khó khăn không có doanh thu hoặc doanh thu giảm, ví như doanh nghiệp trong lĩnh vực lưu trú, dịch vụ… với mức lãi suất có thể giảm 1% hoặc hơn.
Ngân hàng sẽ mất hàng nghìn tỷ đồng lợi nhuận
Bên cạnh các giải pháp nêu trên, tại cuộc họp, một số ý kiến cho biết, để giảm lãi suất, các ngân hàng cũng sẽ phải xin ý kiến cổ đông, vì giảm lãi suất sẽ ảnh hưởng lớn đến kế hoạch lợi nhuận của các ngân hàng trong năm nay.
Ông Phan Đình Tuệ, Phó Tổng Giám đốc Sacombank chia sẻ, với tổng dư nợ của Sacombank đang vào khoảng 350 nghìn tỷ đồng, nếu lãi suất giảm 1% trong vòng 5-6 tháng thì lợi nhuận của ngân hàng cũng giảm trên nghìn tỷ đồng, tương đương với 40% lợi nhuận theo kế hoạch. Bởi thế, ông Tuệ băn khoăn rằng liệu các cổ đông có chấp nhận mức sụt giảm này.
Tương tự, đại diện BIDV cũng cho biết, giảm lãi suất ở mức 1%, lợi nhuận của BIDV trong năm 2021 cũng sẽ giảm hàng nghìn tỷ đồng. Hay với LienvietPostBank, nếu ngân hàng này giảm lãi suất khoảng bình quân 1%/năm thì lợi nhuận sẽ giảm khoảng 600 tỷ đồng.
Do đó, các ngân hàng đề nghị, NHNN cấp thêm room tín dụng trong những tháng cuối năm để ngân hàng có dư địa tín dụng hỗ trợ khách hàng tốt hơn.
Ông Nguyễn Thanh Tùng, Phó Tổng giám đốc Vietcombank cho biết, đầu năm Vietcombank được giao chỉ tiêu tín dụng là 10% nhưng đến nay tín dụng đã tăng trưởng 9%. Do vậy, để tiếp tục hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn hiện nay, Vietcombank rất cần được NHNN nới room tín dụng trong những tháng cuối năm.
Đánh giá cao sự đồng thuận giảm lãi suất của các ngân hàng, ông Phạm Thanh Hà, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ- NHNN lưu ý: NHNN biết rằng, quy mô và năng lực mỗi ngân hàng 1 khác, do đó mức độ hỗ trợ khách hàng là khác nhau. Tuy nhiên, chúng tôi muốn nhìn thấy những con số hỗ trợ cụ thể để thị trường biết rằng, các ngân hàng đã hỗ trợ cho những nhóm/ngành/lĩnh vực nào, thậm chí là khách hàng nào, để tất cả đều thấy rằng, sự sẻ chia, sát cánh của hệ thống ngân hàng là nhanh chóng và thực chất.
Bên cạnh đó, ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội ngân hàng cũng cho rằng, hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ nền kinh tế vượt qua khó khăn nhưng các ngân hàng vẫn phải đảm bảo an toàn hệ thống một cách cao nhất. Bởi các tác động tiêu cực từ đại dịch đến ngành Ngân hàng sẽ có độ trễ rất lớn.
(责任编辑:La liga)
- ·Chưa chốt sổ cũ, bảo hiểm mới tính thế nào?
- ·Nhật sẽ bắn hạ máy bay không người lái Trung Quốc nếu cần
- ·Malaysia không tìm thấy mảnh vỡ mà vệ tinh TQ chụp được
- ·Trung Quốc phát hiện nhiều nơi làm trứng muối độc
- ·Nghẹn lòng chuyện 'sống thử' của cô nữ sinh
- ·Chiến đấu cơ Hàn, Nhật bám đuổi máy bay Nga
- ·Nga sẵn sàng cho Snowden tị nạn nếu được đề nghị
- ·Mỹ chi hàng tỉ USD nâng cấp bom nguyên tử B61
- ·Thang máy lên Ngũ Hành Sơn “nằm vạ”
- ·Kerry: Mỹ sẵn sàng áp đặt trừng phạt mới nếu Nga leo thang
- ·Hàng lên giá CPI lại giảm?
- ·Giả thiết thuyết phục nhất về sự mất tích của MH370
- ·Mỹ chuẩn bị ra đòn tấn công Syria từ hướng biên giới Jordan
- ·Nga tiếp tục gửi máy bay sơ tán công dân khỏi Syria
- ·Chồng gì chồng thế…
- ·Loài người đẩy khí hậu Trái Đất tới bờ vực nguy hiểm
- ·Máy bay VN tới nơi "thấy máy bay rơi" chưa phát hiện gì
- ·Phe đối lập Syria "lộn xộn" là lợi thế của ông Assad
- ·Nhà trai phản đối, em gái 27 tuổi có nên chờ đợi?
- ·Nhóm thanh sát viên Liên hợp quốc sớm đến Syria