会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu quốc gia tây ban nha】Tham gia thị trường Carbon, cơ hội chuyển mình của doanh nghiệp!

【lịch thi đấu quốc gia tây ban nha】Tham gia thị trường Carbon, cơ hội chuyển mình của doanh nghiệp

时间:2024-12-28 14:30:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:902次

Mới đây,ịtrườngCarboncơhộichuyểnmìnhcủadoanhnghiệlịch thi đấu quốc gia tây ban nha tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE), Tạp chí điện tử Kinh tế Chứng khoán Việt Nam đã tổ chức tọa đàm “Thị trường hồi phục - Cơ hội mới cho các doanh nghiệp”, nhằm chỉ ra những cơ hội, thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.

Trong đó, chia sẻ của ông Lê Anh Hoàng - Phó Viện trưởng Viện Tư vấn phát triển CODE, Giám đốc Công ty Tài chính Carbon Giant Bard về thị trường carbon đã thu hút sự quan tâm lớn đến từ các doanh nghiệp.

Theo đó, ông Lê Anh Hoàng cho biết, thị trường carbon bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (1997). Các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán, cho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu cam kết. Từ đó, trên thế giới đã xuất hiện loại hàng hóa mới là các chứng chỉ giảm/hấp thụ phát thải khí nhà kính.

Hiện nay, trên thế giới giao dịch tín chỉ carbon trên 2 thị trường, đó là bắt buộc và tự nguyện. Trong đó, thị trường carbon bắt buộc là thị trường mà việc mua bán carbon dựa trên cam kết của các quốc gia trong Công ước khung Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) để đạt mục tiêu cắt giảm khí nhà kính. Hiện tại, lớn nhất là thị trường carbon châu Âu (EU ETS) và thị trường carbon Hoa Kỳ (American Carbon Registry)...

Còn thị trường carbon tự nguyện là thị trường dựa trên cơ sở hợp tác thỏa thuận song phương hoặc đa phương giữa các tổ chức, công ty hoặc quốc gia. Bên mua tín chỉ tham gia vào các giao dịch trên cơ sở tự nguyện để đáp ứng các chính sách về môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp (ESG) để giảm dấu chân carbon.

Các đại biểu trao đổi tại Toạ đàm “Thị trường hồi phục và cơ hội mới với các doanh nghiệp Việt Nam". 

Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ về giảm khí nhà kính và bảo vệ tầng Ozon… đã quy định lộ trình thành lập sàn giao dịch tín chỉ carbon tại Việt Nam. Trong đó, từ năm 2024 sẽ thực hiện kiểm kê khí nhà kính đối với các doanh nghiệp lớn.

Theo kế hoạch, trong số hơn 1.700 doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê thì hơn nửa là doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán. Trên cơ sở kết quả kiểm kê, Việt Nam dự kiến sẽ thí điểm vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon từ năm 2025 và vận hành chính thức từ năm 2028 nhằm kết nối, trao đổi tín chỉ các-bon trong nước với thị trường các-bon khu vực và thế giới.

Theo đó, thị trường tín chỉ carbon hiện nay mà Chính phủ muốn xây dựng mang yếu tố bắt buộc. Điều này đồng nghĩa với việc, các doanh nghiệp sẽ bị kiểm soát phát thải khí nhà kính, nếu xả thải nhiều hơn hạn ngạch đặt ra, doanh nghiệp có thể mua thêm tín chỉ carbon trên thị trường bắt buộc hoặc một phần nhỏ từ thị trường tự nguyện để bù trừ. Ngược lại, thị trường tín chỉ carbon tự nguyện đã hoạt động được một khoảng thời gian, nhưng chủ yếu đến từ lâm nghiệp (rừng) do yếu tố lịch sử trong nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính chung của toàn cầu.

“Về nguyên lý, dự án nào giúp cắt giảm khí thải nhà kính thì đều có thể chuyển thành tín chỉ carbon. Hiện giao dịch tín chỉ carbon trên thị trường thế giới diễn ra rất sôi động. Cụ thể, trên thế giới hiện có 3 thị trường carbon tự nguyện, lớn nhất là Gold Standard (GS) và Verified Carbon Standard (VCS). Việt Nam cũng có 62 dự án đang tham gia giao dịch trên 2 thị trường này” - ông Lê Anh Hoàng nói và nhấn mạnh, Việt Nam ước tính có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon cho các tổ chức quốc tế và nếu tính theo giá 5 USD/tín chỉ, mỗi năm có thể thu về hàng trăm triệu USD.

Tuy vậy, đối với thị trường xuất khẩu chính của doanh nghiệp Việt Nam, Hiệp định Thương mại tự do được ký kết (FTA thế hệ mới) cùng với đó là các hàng rào thuế quan vào thị trường lớn (châu Âu, Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Hàn…) được xóa bỏ nhưng kèm theo đó là quy định nghiêm ngặt về việc giảm phát thải carbon đối với hàng hóa nhập khẩu. Điển hình nhất là quy định cơ chế điều chỉnh Carbon qua biên giới (Carbon Border Adjustment Mechanism - CBAM).

“Với cơ chế này, nhiều lĩnh vực sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp như: sản xuất ngành hàng nông, lâm nghiệp; nhôm thép, điện năng, phân bón, bảo vệ thực vật; hóa chất… Trong số này, rất nhiều doanh nghiệp cũng đang niêm yết trên thị trường chứng khoán” - ông Lê Anh Hoàng nói thêm.

Ông Lê Anh Hoàng - Phó Viện trưởng Viện Tư vấn phát triển CODE, Giám đốc Công ty Tài chính Carbon Giant Bardphát biểu tại sự kiện

Trong bối cảnh các khu vực phát triển trên thế giới như EU, Mỹ, hay tới đây là Trung Quốc, Nhật Bản… áp dụng hàng rào thuế carbon cho hàng hóa xuất nhập khẩu, Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình xây dựng, phát triển thị trường carbon. Đây là thách thức nhưng cũng là cơ hội để cơ quan quản lý, tổ chức, doanh nghiệp chuyển mình, nghiên cứu, áp dụng ngay giải pháp xanh, giảm phát thải, thực hiện biện pháp để tạo ra và tích lũy tín chỉ carbon cho thời gian tới.

Ông Lê Anh Hoàng cho rằng: Các tiêu chuẩn mới áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam hiện đang đến rất gần. Đây vừa là thách thức, cũng là cơ hội. Vì vậy, doanh nghiệp nên tiếp cận theo xu hướng xanh, thay đổi công nghệ sản xuất; đồng thời cần nghiên cứu, tính trước tín chỉ carbon cho doanh nghiệp mình.

Bên cạnh đó, thị trường tín chỉ carbon và thị trường tài chính xanh có quan mật thiết với thị trường chứng khoán, đặc biệt là các doanh nghiệp đã và đang niêm yết. Việc thay đổi công nghệ theo hướng giảm phát thải khí nhà kính, tạo ra quyền phát thải sẽ giúp doanh nghiệp thu hút nguồn tài chính dễ dàng với chi phí rẻ; đồng thời, góp phần nâng tầm giá trị trên thị trường thế giới.

Đồng quan điểm, bà Hoàng Hải Anh, Tổng Thư ký Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán Việt Nam cho biết, thị trường carbon và thị trường chứng khoán có sự liên thông mật thiết. Việc doanh nghiệp thay đổi công nghệ theo hướng tạo ra quyền phát thải để có thể giao dịch trên thị trường carbon sẽ giúp cho hình ảnh được nâng lên, định giá của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán sẽ cao hơn các doanh nghiệp khác.

Kim Thoa

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Kia Morning phiên bản mới giá chỉ 355 triệu đồng sở hữu công nghệ gì?
  • Công tác thi đua, khen thưởng ngày càng thiết thực, hiệu quả hơn
  • Xuân ấm tình người
  • Tiếp tục phát huy hiệu quả phong trào thi đua “Dân vận khéo”
  • Hàng loạt ô tô được giảm giá tính phí trước bạ
  • Một năm đầy nỗ lực của xã Vĩnh Tường
  • Một năm đầy nỗ lực của xã Vĩnh Tường
  • UK ranks among top economic partners of Vietnam: PM
推荐内容
  • Những điểm đến 'cũ mà mới' gây thương nhớ tại Hải Phòng
  • Khởi sắc với kết quả giữa nhiệm kỳ
  • Dân vận tạo nên đồng thuận, phát triển
  • Quan tâm tổ chức tốt đại hội chi bộ
  • CMCN 4.0 là con đường ngắn nhất đưa đất nước đi lên hiện đại và thịnh vượng
  • Chuẩn bị tốt nhất cho việc tổ chức đại hội