【tỷ lệ kèo cúp fa】Phải tính toán các tác động khi lập kế hoạch thu ngân sách 3 năm tới
Theảitínhtoáncáctácđộngkhilậpkếhoạchthungânsáchnămtớtỷ lệ kèo cúp fao đó, các bộ, ngành, địa phương khi lập kế hoạch thu ngân sách nhà nước (NSNN) phải căn cứ khả năng phát triển kinh tế cả nước, từng ngành nghề, lĩnh vực và địa phương trong 2024-2026 phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, các kế hoạch 5 năm giai đoạn 2021-2025; các yếu tố thay đổi về năng lực đầu tư, năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ, phát triển sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu của từng năm; các yếu tố tác động của quá trình hội nhập quốc tế và thay đổi chính sách của các nước trên thế giới như thuế tối thiểu toàn cầu.
|
Ngoài ra, phải tính đến các yếu tố dự kiến làm tăng, giảm, dịch chuyển nguồn thu do điều chỉnh chính sách thu, bổ sung mở rộng cơ sở tính thuế, tăng cường quản lý thu theo Nghị quyết số 07-NQ/TW; Nghị quyết số số 23/2021/QH15 về Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025; triển khai các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14; thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết hội nhập; một số chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp; động viên từ khu vực kinh tế phi chính thức.
Các bộ, ngành, địa phương cũng phải tính toán đến tác động thu ngân sách từ việc điều chỉnh giá, phí các dịch vụ sự nghiệp công theo lộ trình kết cấu đủ chi phí vào giá dịch vụ sự nghiệp công theo quy định của pháp luật.
Giai đoạn 2025-2026, phấn đấu tốc độ tăng thu nội địa (không kể thu tiền sử dụng đất, thu xổ số kiến thiết, tiền bán vốn nhà nước tại doanh nghiệp, cổ tức, lợi nhuận sau thuế và chênh lệch thu, chi của Ngân hàng Nhà nước) và tốc độ tăng thu từ hoạt động xuất nhập khẩu không thấp hơn mức tăng các khoản thu này năm 2024 quy định tại điểm d khoản 1 Điều 18 Thông tư này. Mức tăng thu cụ thể của từng địa phương có thể cao hơn hoặc thấp hơn, tùy theo điều kiện, đặc điểm và phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn của từng địa phương.
Dự toán các khoản thu phí, lệ phí các năm 2024-2026 chi tiết theo từng khoản thu phí, lệ phí theo quy định (số thu, số nộp NSNN) và chỉ tổng hợp vào dự toán thu NSNN phần phí, lệ phí nộp NSNN.
Đối với các khoản thu được để lại, học phí, giá dịch vụ y tế, thu dịch vụ sự nghiệp công không thuộc danh mục phí và lệ phí, các khoản thu chuyển sang cơ chế giá dịch vụ: thực hiện lập kế hoạch thu riêng theo quy định và xây dựng phương án sử dụng để gửi cơ quan có thẩm quyền giám sát và tiếp tục thực hiện cơ chế tạo nguồn từ khoản thu này để cải cách tiền lương theo quy định; gửi cơ quan tài chính cùng cấp theo quy định./.
(责任编辑:La liga)
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Thu mỗi học sinh 20 nghìn/tháng tiền nước uống, trường thừa gần 200 triệu
- ·'Ý trí' hay 'ý chí', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Nước lũ lên cao, Thừa Thiên
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·Hơn 2.100 ý tưởng sáng tạo tranh tài tại cuộc thi 'Tiếng nói Xanh' mùa 2
- ·Hệ thống liên cấp Newton: 15 năm khẳng định hình mẫu về giáo dục tiên tiến
- ·'Bắt trước' hay 'bắt chước', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Dãi bày' hay 'giãi bày'?
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Thu mỗi học sinh 20 nghìn/tháng tiền nước uống, trường thừa gần 200 triệu
- ·Hàng nghìn cơ hội việc làm cho sinh viên HUBT
- ·Tên của nhà bác học nào được đặt tên cho 8 trường chuyên ở Việt Nam?
- ·Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- ·Dự kiến siết quy định thi ngoại ngữ 6 bậc, ngăn gian lận thi thay, thi hộ
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Giáng chiều' hay 'ráng chiều'?
- ·Giáo sư người Việt được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới
- ·Ngày 4/1: Giá bạc tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
- ·Thạc sĩ, tiến sĩ vẫn thất nghiệp, nhiều người không còn mặn mà thi cao học