会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo bóng đá ngoại hạng anh hôm nay】Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Phát huy tinh thần thượng tôn pháp luật!

【soi kèo bóng đá ngoại hạng anh hôm nay】Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Phát huy tinh thần thượng tôn pháp luật

时间:2024-12-23 16:34:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:818次

Đồng tình với quan điểm chỉ đạo của Tổng Bí thư về mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước,âydựngNhànướcphápquyềnPháthuytinhthầnthượngtônphápluậsoi kèo bóng đá ngoại hạng anh hôm nay nhiều đảng viên cho rằng, Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chính sách; thể chế hóa đường lối, chính sách thành pháp luật để quản lý Nhà nước và xã hội. Do vậy, pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần phải liên tục được hoàn thiện để thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng, phát huy dân chủ, vì con người, công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.

Nâng cao tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền

Chú thích ảnh
Ông Trần Đình Tuấn, Phó Chủ tịch MTTQ Việt Nam xã Hưng Lợi, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ảnh: TTXVN phát

Theo ông Trần Đình Tuấn, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Hưng Lợi, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, lần đầu tiên, Đảng ta chính thức sử dụng thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” là tại Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1994). Nguyên tắc cốt lõi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được nêu ra lúc đó là “Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Nhà nước pháp quyền Việt Nam được xây dựng trên cơ sở tăng cường, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Từ đó đến nay, nguyên tắc đó không hề thay đổi.

Ở bài viết của mình, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định: “Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhân dân được xác định là người làm chủ theo quy định pháp luật và vận hành theo nguyên tắc: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng". Tổng Bí thư cũng yêu cầu nâng cao “tính Đảng” trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo định nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết là "phải đặt lợi ích của Đảng, của dân tộc lên trên hết, việc gì cũng phải điều tra cho rõ và phải làm đến nơi đến chốn; cán bộ cấp cơ sở muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ lãnh đạo thì phải thực sự là người đầy tớ trung thành của nhân dân, luôn chăm lo và bảo vệ lợi ích chân chính của nhân dân”.

Đối với Nghị quyết số 27-NQ/TW về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới, ông Trần Đình Tuấn đánh giá, nghị quyết này đã bổ sung yêu cầu về “dân chủ, công bằng, nhân đạo” - những giá trị mang tính cốt lõi trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để Nghị quyết số 27 ngày càng đi vào đời sống, ông Trần Đình Tuấn cho rằng, các quy định của pháp luật phải phù hợp với lợi ích của nhân dân; trong đó, tiêu chí “dân chủ, công bằng” trong pháp luật phải là sự tiếp cận và xử lý đúng đắn, không thiên lệch các mối quan hệ cơ bản giữa cá nhân, tổ chức trong xã hội. Tiêu chí “nhân đạo” là đạo đức, sự yêu thương, quý trọng, bảo vệ con người, thể hiện rõ bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa mà Nhà nước ta đã lựa chọn. Một hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo sẽ góp phần bảo đảm cao nhất quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; kiểm soát quyền lực nhà nước, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động của bộ máy nhà nước, nâng cao uy tín, hiệu quả quản lý nhà nước.

Theo ông Trần Đình Tuấn, hoàn thiện hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần rất nhiều giải pháp lớn, đồng bộ; trong đó cần một giải pháp cụ thể và có tính khả thi cao là cải thiện chất lượng đội ngũ công chức tham gia xây dựng pháp luật. Cán bộ vừa có đạo đức vừa có chuyên môn cao thì các văn bản quy phạm pháp luật mới có chất lượng cao, tránh tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo, xung đột giữa các quy định; văn bản quy phạm pháp luật có tuổi thọ ngắn, thường xuyên phải thay đổi; chất lượng một số văn bản quy phạm pháp luật không cao, chưa phù hợp với thực tiễn, thiếu tính khả thi…

“Cần chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đối với lực lượng làm công tác xây dựng pháp luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ. Chương trình bồi dưỡng, đào tạo phải sát thực, hiệu quả chứ không thiên về lý thuyết và thiếu tính thực tiễn. Những người làm công tác xây dựng pháp luật cũng phải nghiêm khắc với sản phẩm của mình chứ không được đổ cho trách nhiệm tập thể”, ông Trần Đình Tuấn nói.

Tăng cường hai yếu tố “đức trị” và “pháp trị”

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Phản bội người đã “đổ vỏ” cho mình
  • Phản ứng của Minh Triệu khi Kỳ Duyên đăng quang Miss Universe Vietnam
  • Ban giám khảo tại Miss Grand International thiếu sức nặng
  • Tường San 'vượt mặt' Hương Giang lập kỷ lục tại Hoa hậu Chuyển giới
  • Phá thai vì không muốn có con
  • Hoa hậu Ý Nhi sắp lấy chồng?
  • Hoa hậu Kỳ Duyên vẫn chưa lộ diện
  • Mai Phương Thuý khéo léo khoe vòng một ngoại cỡ
推荐内容
  • Gặp em rồi, tôi cũng muốn mình sống tử tế hơn
  • Hoa hậu Kỳ Duyên thay đổi biểu cảm khi nghe giới thiệu Minh Triệu
  • Không nhận ra Quế Anh
  • Thay đổi lớn của Ngọc Trinh và Vũ Khắc Tiệp
  • Tình cũ rộng lòng đón em về sau “cơn say”
  • Hai tuần sau khi Đàm Thu Trang và chồng Cường Đô La có động thái lạ