【nhận định bóng đá châu á】Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Thế giới đi nhanh và không chờ chúng ta
Xây dựng kịch bản riêng cho mặt hàng về cung cầu,ủtướngNguyễnXuânPhúcThếgiớiđinhanhvàkhôngchờchúnhận định bóng đá châu á giá cả | |
Bãi bỏ 111 văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành | |
Thủ tướng: Không cần bổ sung GNI vào các chỉ tiêu kinh tế - xã hội hiện hành |
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị. Ảnh: Baodautu |
Thực hiện “nhiệm vụ kép”
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, năm 2019 là một năm đáng ghi nhớ, chúng ta đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách, nỗ lực, quyết tâm thực hiện thành công các nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra, đạt được kết quả toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Năm 2020 là năm cuối của nhiệm kỳ, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, năm 2020 phải làm cho được “nhiệm vụ kép”, phấn đấu tiếp tục đạt kết quả toàn diện của năm 2020, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của Chiến lược 10 năm (2011-2020) và Kế hoạch 5 năm (2016-2020).
Mặt khác, sự phát triển bứt phá của năm 2020 chính là nền tảng, tạo đà thuận lợi cho cả chặng đường phát triển sắp tới của đất nước, cụ thể là Kế hoạch 5 năm (2021-2025), Chiến lược 10 năm (2021-2030) và tầm nhìn đến năm 2045.
Tại hội nghị, ông Nguyễn Đình Xứng, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các địa phương để sớm tháo gỡ thể chế, đồng thời hỗ trợ tỉnh trình quy hoạch. Bộ cũng cần tham mưu với Chính phủ các vấn đề liên quan, nguyên tắc phân bổ ngân sách, đầu tư công 2021-2015.
Cũng với nội dụng này, ông Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư hỗ trợ tỉnh sớm triển khai định hướng phát triển trở thành “đô thị di sản”, cũng như giải quyết các thể chế còn vướng mắc tại Nghị định số 30/2015/NĐ-CP của Chính phủ về thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư.
Về phía các bộ, ngành, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đánh giá cao Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tích cực trong cải cách thể chế, cắt giảm điều kiện kinh doanh, tham mưu nhiều cho Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính, một cửa liên thông…
Dẫn chứng, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết, Bộ KH&ĐT đã tiếp nhận hơn 500 phản ánh của dân và đã trả lời hơn 93%. "Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời không né tránh, đi thẳng vấn đề, được đánh giá cao", ông Dũng nói.
Đưa các kế hoạch về đích
Sau khi lắng nghe ý kiến của các bộ và địa phương, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu chỉ đạo.
Thủ tướng rất vui mừng trước nhưng tiến bộ rõ nét, tư duy đổi mới của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Ngành Kế hoạch, Đầu tư và Thống kê đã vượt lên chính mình và tiên phong trong đổi mới sáng tạo, tư duy. Qua đó góp phần giúp môi trường kinh doanh được cải thiện, tăng bậc, thu hút mọi nguồn lực để phát triển, ổn định kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội.
Nhưng để hoàn thành các kế hoạch của năm 2020 và những năm tiếp theo, Thủ tướng yêu cầu Bộ, các tổ nghiên cứu tổng hợp, hoàn thiện, đề án chiến lược 5 năm và đề án 10 năm. Cố gắng tập trung vào thể chế, chính sách, quản lý đầu tư công, bởi đây là bước đột phá.
Thủ tướng cũng biểu dương các địa phương có những nỗ lực trong việc kêu gọi đầu tư, tìm nguồn lực để phát triển. Nhưng phải tháo gỡ những nút thắt tốt hơn nữa để triển khai được nhiều vấn đề, nhất là khi tỷ lệ giải ngân thấp.
“Quý I/2020 cần phải giải ngân được vốn đầu tư công, tăng trưởng không phải là dễ nhưng các Vụ trưởng phải có những giải pháp để thúc đẩy việc giải ngân đầu tư công. Các công tác về đầu tư công còn bóng dáng của ban phát, giao vốn làm nhiều lần, gây khó khăn cho các ngành, địa phương. Quản lý đấu thầu đầu tư công còn quá phức tạp, dấu hiệu tham nhũng trong đấu thầu vẫn còn”, Thủ tướng nêu rõ.
Thủ tướng cũng yêu cầu phải tháo gỡ, kịp thời hơn nữa các vướng mắc cho doanh nghiệp, gấp rút phát hành sách trắng cho doanh nghiệp trong quý I/2020. Các bộ, ngành phải đơn giản, giảm biên chế mạnh mẽ, tìm người tài cho bộ máy.
Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng cho rằng, nền kinh tế còn nhiều hạn chế như thách thức nội địa hóa, việc đáp ứng Cách mạng 4.0. “Thế giới đi nhanh và không chờ chúng ta, chúng ta đi chậm hơn thì năng suất chất lượng cạnh tranh của Việt Nam sẽ chậm hơn. Tôi đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư không chỉ hoạch định những chính sách mà còn phải triển khai ra sao”, Thủ tướng nói.
Thủ tướng cũng đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư phải giải được những điểm nghẽn để hoạch định ra những chính sách giúp đưa Việt Nam phát triển hùng cường. Do đó, Thủ tướng nhất trí với các vấn đề mà Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu. Yêu cầu Bộ phải làm sao để tạo ra bứt phá nhiều hơn nữa để đưa Nghị quyết 01, 02 về đích trong năm 2020.
(责任编辑:La liga)
- ·Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- ·Quản lý chặt đo lường với công tơ điện và đồng hồ nước ở nơi kinh doanh nhà trọ
- ·Chủ facebook Đầm bầu thời trang Mami bị phạt 20 triệu đồng vì tin đồn về dịch tả lợn
- ·205 sản phẩm tham gia bình chọn 'Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích' năm 2019
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Mô hình điểm về cải tiến năng suất và những kết quả từ các doanh nghiệp thành công
- ·Ngăn chặn website quảng cáo 'lố' về sản phẩm: Chẳng lẽ 'bó tay'?
- ·Tạm giữ 100.000 lít dầu DO không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Phát hiện 1.087 chiếc đồng hồ giả nhãn hiệu Thụy Sỹ
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·'Đại dịch' thuốc giả khiến hàng trăm ngàn trẻ em chết mỗi năm
- ·Thư chúc Tết của Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
- ·Thu hồi 13 thực phẩm chức năng của Công ty CP Quốc tế Dream Life Việt Nam
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Chặn 'đất sống' nạn buôn lậu hàng hóa dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019
- ·24 doanh nghiệp được đề xuất trao Giải Vàng Chất lượng quốc gia 2018
- ·Chung tay xây dựng tiêu chuẩn cho nông sản Việt Nam
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·WTO hỗ trợ kỹ thuật giúp Việt Nam hội nhập kinh tế