【kết quả trận gamba osaka】Ngành Ngân hàng: Áp lực tăng vốn trong năm 2017 là rất lớn
TheànhNgânhàngÁplựctăngvốntrongnămlàrấtlớkết quả trận gamba osakao Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCBS), các ngân hàng đang đẩy nhanh quá trình chuẩn bị thí điểm Basel II nhưng vấn đề tăng vốn gặp nhiều khó khăn.
Thời hạn áp dụng Basel II tại 10 ngân hàng thí điểm đang đến gần – ngày 1/9/2017 theo Dự thảo Thông tư gần nhất; do đó, nhu cầu tăng vốn để đảm bảo hệ số an toàn vốn (CAR) là rất cấp bách.
Trong số 10 ngân hàng tham gia thí điểm, nhóm TMCP tư nhân có khả năng đáp ứng tốt hơn do đã có hệ số CAR cao đáng kể so với mức quy định, như ACB, VIB, TCB... Trong khi đó, nhóm TMCP nhà nước sẽ chịu áp lực tăng vốn lớn (VCB, BID, CTG). VCBS cho rằng, thành công hay thất bại của việc áp dụng tiêu chuẩn mới cũng phụ thuộc chủ yếu vào 3 ngân hàng này. Trong đó, VCB có nhiều dư địa hơn do có khả năng huy động vốn từ nhiều nguồn. 2 ngân hàng BID và CTG có hệ số CAR đã ở sát ngưỡng quy định (9%). CTG đã chạm trần sở hữu để huy động vốn nước ngoài, trong khi BID không còn dư địa để tăng vốn cấp 2.
Tại thời điểm cuối năm 2016, hầu hết các ngân hàng vẫn đang áp dụng biện pháp ngắn hạn là tăng vốn cấp 2 bằng phát hành trái phiếu. Biện pháp này, thứ nhất, chỉ giúp các ngân hàng giải quyết tình thế trong 1-2 năm; thứ hai, chi phí vốn tại các ngân hàng phát hành chịu áp lực tăng, do lãi suất trái phiếu cao hơn 1-2% lãi suất huy động thông thường.
VCBS cho rằng, thí điểm Basel II là trọng tâm ngành Ngân hàng trong năm 2017. Để đảm bảo hệ số CAR theo quy định, các ngân hàng có thể hạn chế tín dụng và đẩy mạnh tăng vốn, từ đó, gây áp lực lên chi phí vốn.
Theo tính toán của Công ty này, để tạo ra mức tăng 1% hệ số CAR, các ngân hàng cần huy động thêm 10-15% vốn tự có. Theo đó, áp lực cho vấn đề tăng vốn trong năm 2017 là rất lớn. Đến thời điểm này, các phương án đưa ra còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi chưa có các biện pháp hỗ trợ từ phía cơ quan quản lý, huy động vốn bằng trái phiếu cấp 2 và hạn chế tín dụng sẽ tiếp tục là các phương án chính được sử dụng trong năm 2017. Từ đó, một mặt, chi phí vốn tăng trên toàn hệ thống; mặt khác, tín dụng hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng toàn ngành.
Theo đó, VCBS dự báo tăng trưởng tín dụng sẽ giảm trong năm 2017, ước đạt 16%, giảm so với kế hoạch 2016 là 18%./.
D.T
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nỗ lực tạo đột phá ngay từ đầu năm
- ·UN expects Việt Nam to be active Security Council member
- ·ASEAN Foreign Ministers’ retreat discuss 2020 plan
- ·Việt Nam’s diplomacy achievements in 2019
- ·Thanh Oai: Nhà xưởng vững chãi trên đất nông nghiệp
- ·Vice President delivers Christmas greetings to Bùi Chu Diocese
- ·Deputy PM meets delegates to Việt Nam
- ·NA Standing Committee opens 40th session
- ·Cần minh bạch giá xăng dầu
- ·CLMV senior economic officials meet in Hà Nội
- ·Tiếc thương đoàn viên tử vong khi giúp hàng xóm chống bão
- ·Friendship and cooperation – main theme of Việt Nam
- ·Grand ceremony marks 75th anniversary of Vietnam People’s Army
- ·Trial of Đà Nẵng’s former top leaders opens
- ·Hắt hủi con dâu vì nghĩ nó “tham giàu”
- ·Việt Nam’s diplomacy achievements in 2019
- ·Friendship and cooperation – main theme of Việt Nam
- ·Vietnamese, Lao PMs: inter
- ·Điệp khúc: 30 rồi đấy lấy chồng đi con!
- ·The centrality of Vietnam for stability in Asia