【kqbd mới nhất】Hà Nội chưa xây dựng công trình công cộng sau khi di dời nhà máy khỏi nội đô
Bộ Tư pháp vừa có báo cáo tổng kết 9 năm thi hành Luật Thủ đô. Báo cáo cho thấy,àNộichưaxâydựngcôngtrìnhcôngcộngsaukhididờinhàmáykhỏinộiđôkqbd mới nhất trong những năm qua, TP Hà Nội đã phân nhóm tiêu chí, thứ tự di dời cơ sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện, trường đại học… ở 12 quận nội thành.
Cụ thể, TP Hà Nội đang xem xét di dời 21 nhà máy khỏi khu vực nội thành, với tổng diện tích hơn 141.000m2. Đối với việc di dời cơ sở y tế và giáo dục, các bộ ngành đang lập quy hoạch theo nhiệm vụ đã được Thủ tướng phê duyệt.
Căn cứ nhu cầu các bộ ngành, TP Hà Nội đã xem xét, giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng các cơ sở bệnh viện, cơ sở giáo dục, các cơ quan để phục vụ di dời. Hiện nay, đã có bệnh viện K cơ sở 2 và Bệnh viện Nội tiết Trung ương được xây dựng ở ngoại thành. Ngoài ra, có 6 bệnh viện khác cũng đang xây dựng kế hoạch di dời.
TP Hà Nội cũng đã bố trí quỹ đất 279,5ha tại Hoà Lạc để di dời các trường đại học. Tuy nhiên, đến nay chỉ có Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội được giới thiệu đến Hoà Lạc. Trong nội thành cũng chỉ có trường Đại học Y tế Công cộng di dời ra ngoại thành.
Hà Nội đã bố trí quỹ đất tập trung khoảng 20ha tại tây hồ Tây (quận Tây Hồ) để phục vụ di dời các bộ, ngành. Tuy nhiên, trong số 9 bộ, ngành đã di dời, hiện 7 cơ quan tiếp tục giữ lại trụ sở làm việc cũ, 2 cơ quan được chấp thuận chuyển đổi mục đích sang đầu tư xây dựng nhà ở, văn phòng cao tầng.
Theo đánh giá của Bộ Tư pháp, công tác di dời và quản lý quỹ đất sau khi di dời một số cơ quan, tổ chức chưa thực hiện nghiêm theo quyết định của Thủ tướng. Cụ thể, tiến độ di dời rất chậm, quỹ đất sau khi di dời chưa được bàn giao lại cho TP Hà Nội để ưu tiên xây dựng, phát triển các công trình công cộng theo quy định tại khoản 4 Điều 15 Luật Thủ đô.
“Thực tế có nhiều dự án nhà thương mại, chung cư cao tầng được xây dựng trên nền đất sau khi di dời”, báo cáo của Bộ Tư pháp nêu rõ.
Cụ thể như trên tuyến đường Nguyễn Trãi, Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân) trước đây là nơi đặt trụ sở, nhà xưởng của các ngành công nghiệp như Dệt Mùa đông, Xe đạp Thống nhất, Xe buýt Hà Nội… nhưng nay là những tổ hợp nhà liền kề, trung tâm thương mại và căn hộ với quy mô và mật độ lớn.
Báo cáo cũng nêu rõ, theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, khu vực nội đô lịch sử được xác định hạn chế phát triển nhà ở, công trình cao tầng, giảm mật độ cư trú. Cùng đó là ở các đô thị vệ tinh, các khu đô thị mới phải được xây dựng nhà ở đạt tiêu chuẩn quốc gia, đáp ứng cho nhiều đối tượng sử dụng để giảm tải cho đô thị trung tâm.
Tuy nhiên, thời gian qua, ở những khu vực nội đô lịch sử, nhiều dự án chung cư cao tầng vẫn tiếp tục được xây dựng. Điều này đã tạo thêm áp lực về gia tăng dân số, quá tải về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong khu vực nội thành Hà Nội.
Trước thực trạng trên, Bộ Tư pháp kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành và TP Hà Nội thực hiện nghiêm Quyết định 130 về biện pháp, lộ trình di dời và việc sử dụng quỹ đất sau khi di dời cơ sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện, cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ quan, đơn vị trong khu vực nội thành.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- ·Hồ sạch nhất thế giới sắp có tàu cánh ngầm chạy điện thân thiện môi trường
- ·Hệ lụy của biến đổi khí hậu trên toàn cầu đến năm 2050
- ·EU và Pháp hỗ trợ dự án chống biến đổi khí hậu tại Quảng Nam, Quảng Trị
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Thích xe điện vì môi trường xanh, cô bé vẽ tranh thi sáng tạo cùng VinFast
- ·Hòn đảo năng lượng nhân tạo đầu tiên trên thế giới có gì đặc biệt?
- ·Trung Quốc phát triển pin lithium
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Hệ lụy của biến đổi khí hậu trên toàn cầu đến năm 2050
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Hệ lụy của biến đổi khí hậu trên toàn cầu đến năm 2050
- ·Nước ngầm nhiều nơi trên thế giới đang giảm nhanh
- ·Xe điện đầu tiên của Land Rover thu hút sự quan tâm mạnh mẽ
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Robot làm sạch tấm pin mặt trời mà không cần nước
- ·Thích xe điện vì môi trường xanh, cô bé vẽ tranh thi sáng tạo cùng VinFast
- ·Nam Youtuber nổi tiếng cứu sống đại bàng hoàng đế quý hiếm
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·Dự án điện gió nổi ngoài khơi kết hợp với trang trại lồng cá bền vững