【kêt qua ngoai hang anh】Dấu hiệu lượng đường trong máu quá cao
Đường huyết cao,ấuhiệulượngđườngtrongmáuquákêt qua ngoai hang anh hoặc tăng đường huyết, là tình trạng sức khỏe nguy hiểm thường liên quan đến bệnh tiểu đường. Nếu không được điều trị, lượng đường trong máu cao có thể dẫn đến đột quỵ, bệnh tim, mù lòa...
Theo Eatthis, bác sĩ Rita Rastogi Kalyani, Trường Y Johns Hopkins (Mỹ), thông tin: “Có kiến thức và tự kiểm soát tốt sẽ giúp những người mắc bệnh tiểu đường sống lâu và khỏe mạnh. Chất lượng cuộc sống của họ sẽ không bị ảnh hưởng nếu có một số điều chỉnh trong thói quen hằng ngày”.
Bởi vậy, việc chẩn đoán và điều trị sớm rất quan trọng. Dưới đây là các dấu hiệu cho thấy, lượng đường trong máu của một người đang quá cao.
Mệt mỏi
Cảm thấy mệt mỏi, đặc biệt là sau khi ăn xong, là dấu hiệu của lượng đường trong máu cao.
"Những người có nguy cơ sẽ muốn chợp mắt sau bữa trưa hoặc không thể mở mắt sau bữa tối với nhiều mì ống, khoai tây hoặc đồ ngọt”, Tiến sĩ Deena Adimoolam, chuyên về Nội tiết ở Trường Y Icahn ở Mount Sinai (Mỹ), chia sẻ.
Cần đi tiểu liên tục
Nhận thấy bản thân cần đi vệ sinh nhiều hơn bình thường là dấu hiệu của lượng đường trong máu đang ở mức nguy hiểm. Tiến sĩ Adimoolam cho biết: “Thận của bạn bắt đầu cố gắng tiết ra nhiều đường hơn. Khi đào thải đường ra ngoài, cơ thể cũng mất đi một lượng nước”.
Khát nước
Các bác sĩ giải thích, tình trạng khát quá mức có liên quan đến việc đi tiểu thường xuyên. Bác sĩ James Norman nói: “Cơ thể có thể cảm nhận được rằng lượng nước dư thừa đang bị mất đi do đi tiểu thường xuyên và phản ứng bình thường là trở nên khát nước”.
Thị giác có vấn đề
Bệnh võng mạc tiểu đường là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở Mỹ. Bác sĩ Cindy Xinji Cai cho hay: “Chúng tôi có những phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh võng mạc tiểu đường”.
"Tuy nhiên, điều quan trọng là phải đi khám mắt thường xuyên để bác sĩ có thể đưa ra cách chữa ngay khi bạn có thể cần đến. Ngoài việc kiểm tra mắt, kiểm soát lượng đường trong máu cũng rất quan trọng. không chỉ tốt cho sức khỏe tổng thể mà còn tốt cho mắt của bạn".
Liên tục đói
Tiến sĩ Norman cho biết: “Triệu chứng thường xuyên đói bắt nguồn từ thực tế một người mắc bệnh tiểu đường không thể sử dụng glucose (đường) hiệu quả như một nguồn năng lượng trong các tế bào”.
"Glucose đang có trong máu, nhưng các tế bào không thể hấp thụ để sử dụng làm nhiên liệu”.
Năm loại thực phẩm khiến lượng đường trong máu tăng đột biếnBánh mì trắng, sữa chua có hương vị, nước hoa quả… là các món ăn, thức uống quen thuộc dễ làm chỉ số đường huyết tăng nhanh.(责任编辑:Thể thao)
- ·Bảo hiểm Xã hội nói gì về kết luận của Bộ Y tế liên quan đến Phòng khám ĐK Tâm Đức
- ·Xây dựng và sửa chữa 2.176 căn nhà tình nghĩa
- ·Hoàn chỉnh phương án bồi thường 7 dự án
- ·Xóm chổi vào xuân
- ·Năm 2019, lần đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ cán mốc 500 tỷ USD
- ·Tiếp nhận và giải quyết các chế độ cho 1.521 lượt người
- ·Chiến sĩ tham gia hoạt động bảo vệ môi trường
- ·'Ngày Gia đình với tôi chỉ cần là một bữa cơm gia đình'
- ·Quảng Ninh phát hiện nhiều vụ vận chuyển than lậu bằng thủ đoạn tinh vi
- ·Xuất hiện thêm nhiều ổ dịch tả lợn châu Phi
- ·Ngày mùng 6 Tết chùa Hương khai hội, miễn vé tham quan thắng cảnh 3 ngày
- ·Giải quyết chính sách cho nạn nhân dioxin: Vẫn còn một số bất cập
- ·Cần giải pháp đảm bảo an toàn trạm biến áp
- ·Ngành điện thực hiện an sinh xã hội
- ·Chung cư Tabudec Plaza: Bị “tuýt còi” do mất an toàn PCCC
- ·Đẩy mạnh công tác an sinh xã hội
- ·Con đốt đồ trong nhà làm mẹ ruột tử vong
- ·Thách thức từ sống chung với sạt lở ở ĐBSCL
- ·Vụ bê bối điểm thi ở Hòa Bình: Hé lộ người giúp sức cho hai cán bộ Sở GD&ĐT
- ·Ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 6, Quảng Ninh, Lạng Sơn có gió mạnh cấp 6