【đá bóng trực tiếp hôm nay world cup】Cảnh báo: Chất lượng nước trên các lưu vực sông đang bị suy giảm
Tại hội nghị giải trình về “An ninh nguồn nước phục vụ sản xuất,ảnhbáoChấtlượngnướctrêncáclưuvựcsôngđangbịsuygiảđá bóng trực tiếp hôm nay world cup sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập” do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường khẳng định nước không phải là tài nguyên dồi dào, vô hạn như nhiều người vẫn nghĩ. Tuy trái đất chứa lượng nước rất lớn nhưng 97% là nước mặn, chỉ có 3% còn lại là nước ngọt. Hiện, khoảng 1/3 số quốc gia trên thế giới bị thiếu nước. Dự báo đến năm 2025, con số này tăng lên 2/3 cùng khoảng 35% dân số thế giới rơi vào tình cảnh thiếu nước nghiêm trọng.
Việt Nam có hệ thống sông, suối dày đặc, song chất lượng nước trên các lưu vực sông đang bị suy giảm. Gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa đã và đang gây sức ép đến chất lượng nước trong các lưu vực sông, khiến các hồ và kênh mương ở khu vực đô thị trở thành nơi chứa và dẫn nước thải.
"Mức độ ô nhiễm nguồn nước trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn, khu tập trung dân cư rất nghiêm trọng. Trong tổng lượng nước thải phát sinh ra các lưu vực sông, lượng nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất", Bộ trưởng Cường nêu thực tế.
Theo ông, để đảm bảo an ninh nguồn nước, chúng ta phải thay đổi tư duy mạnh mẽ, đầu tư đúng và đủ, phối hợp liên vùng và liên quốc gia… mới có thể khắc phục được thách thức đang đặt ra.
Về mức độ ô nhiễm chung các lưu vực sông, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho biết thêm, thượng nguồn các dòng sông cơ bản không chịu tác động, ô nhiễm tập trung chủ yếu ở hạ nguồn, các khu vực sông có đô thị, khu công nghiệp. Riêng lưu vực các sông Cầu, Nhuệ, Đáy, 70% nguồn ô nhiễm đến từ nước thải sinh hoạt của các tỉnh, thành có sông chảy qua... Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng, để hạn chế ô nhiễm các lưu vực sông, trước mắt cần lắp đặt các trạm quan trắc, xử lý tại nguồn thải...; về dài hạn cần di dời, sắp xếp dân cư, lập hành lang bảo vệ hai bờ sông...
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT giải trình thắc mắc của đại biểu Quốc hội về quản lý nguồn nước tại Việt Nam.Ảnh: Zing
(责任编辑:La liga)
- ·Tương lai nào cho sự phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam?
- ·MyPoint 'bắt tay' cùng loạt thương hiệu lớn, mở rộng trải nghiệm người dùng
- ·Vì sao iPhone SE 4 đáng mong đợi hơn iPhone 16?
- ·Trung tâm dữ liệu AI khiến tiền điện, nước trong khu vực tăng vọt
- ·Sản xuất máy bay dựa trên công nghệ thực tế ảo
- ·Tính năng AI mới nhất trên iPhone 16 hỗ trợ tiếng Việt vào 2025
- ·Giới thiệu các loại tháp giải nhiệt vuông của Kumisai
- ·Cách chặn kênh YouTube nội dung xấu: Bước đơn giản để bảo vệ trẻ em online
- ·Sở hữu nhiều 'át chủ bài', du lịch Thanh Hóa quyết tâm đón khách bốn mùa
- ·Công ty Trung Quốc nộp bằng sáng chế công nghệ độc quyền của ASML
- ·iPhone 13 mới ra mắt đã bị chê 'nhàm chán'
- ·Trung Quốc thử nghiệm thành công máy dò tàu ngầm phạm vi 20 km trên Biển Đông
- ·12 tác giả, tác phẩm giành Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam
- ·Điện thoại mới mua đã nóng, tốn pin là bình thường
- ·Giá xe Hyundai tháng 6/2021: Hyundai dự kiến tung 3 mẫu xe mới trong năm nay
- ·Người dùng iPhone có phải toàn 'đua đòi' chạy theo thương hiệu?
- ·Sau 90 phút mở bán iPhone 16, một hệ thống bán lẻ ghi nhận 42.960 lượt đặt hàng
- ·Thiết kế Samsung Galaxy S25 có gì mới?
- ·Ăn cải thảo đúng cách để mang lại lợi ích cho sức khỏe
- ·Vì sao cả Elon Musk và Larry Ellison phải kéo áo nài nỉ 'vua chip' Jensen Huang?