【keo bd duc】Lần đầu tiên chương trình tư vấn phát triển công nghiệp hỗ trợ được tổ chức tại Hải Dương
Phát biểu tại hội nghị,ầnđầutiênchươngtrìnhtưvấnpháttriểncôngnghiệphỗtrợđượctổchứctạiHảiDươkeo bd duc ông Nguyễn Mạnh Hiền, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương cho biết, Hải Dương là tỉnh nằm trong vùng tam giác tăng trưởng kinh tếHà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Hạ tầng giao thông đầy đủ với nhiều tuyến đường và hành lang vận tải đi qua nằm gần các cảng hàng không, cảng biển quan trọng của miền Bắc nên rất thuận lợi về giao thương hàng hóa. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của tỉnh ổn định, là một trong 16 tỉnh, thành trong cả nước tự cân đối thu chi ngân sách và có đóng góp về ngân sách trung ương. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng đạt 34%. Trong năm 2019, TP. Hải Dương đã được công nhận là đô thị loại I, thị xã Chí Linh được công nhận là thành phố, huyện Kinh Môn được công nhận là thị xã.
Ông Nguyễn Mạnh Hiển, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương phát biểu tại Hội nghị |
Theo báo cáo của Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hải Dương, hiện nay, toàn tỉnh có 18 Khu công nghiệp (KCN), trong đó có 10 KCN đã đi vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy trên 80%, ngoài ra có 45 cụm công nghiệp. Hải Dương hiện có khoảng 15.000 doanh nghiệpđang hoạt động với số vốn đăng ký 164.000 tỷ đồng. Trên địa bàn tỉnh hiện có 454 doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài FDI đến từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng số vốn đầu tư đăng ký 8,4 tỷ USD. Tỉnh đã phát triển công nghiệp hỗ trợ trên 3 lĩnh vực là cơ khí chế tạo, điện – điện tử, dệt may – da giầy với tổng số khoảng 130 doanh nghiệp tham gia. Tốc độ tăng trưởng giá trị của công nghiệp hỗ trợ đạt trên 15,4%.
Tuy nhiên, ngành công nghiệp hỗ trợ của tỉnh mới tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp trong nước còn nhiều hạn chế và yếu kém. Hầu hết các doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ chủ yếu là gia công và lắp ráp các sản phẩm giản đơn, trình độ công nghệ thấp. Do đó, các sản phẩm sản xuất ra có chất lượng thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà sản xuất dẫn đến rất khó khăn trong việc tiếp cận và tham gia vào hệ thống chuỗi sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của các tập đoàn lớn.
Hội nghị triển khai chương trình hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ |
Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định, những năm qua, Chính phủ đã ban hành nhiều quyết định về phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ với mục tiêu năm 2030, phấn đấu có 2.000 doanh nghiệp hỗ trợ đủ năng lực cung ứng cho các doanh nghiệp lắp ráp và tập đoàn đa quốc gia và giá trị sản xuất của công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam sẽ chiếm khoảng 14% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp. Và, Hải Dương cần khẩn trương ban hành Đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2025, rà soát và đơn giản hóa các thủ tục hành chính, hỗ trợ có hiệu quả doanh nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ.
“Với mục tiêu phấn đấu xây dựng tỉnh Hải Dương sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại và trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trước năm 2035, đặc biệt đưa ngành công nghiệp hỗ trợ của tỉnh sớm trở thành ngành công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, tham gia vào việc sản xuất và cung cấp các linh kiện phụ tùng... cho các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh, khu vực lân cận và trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia. Đồng thời, kêu gọi các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong nước, nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực phát triển công nghiệp hỗ trợ và cam kết sẽ luôn nhất quán trong chính sách thu hút đầu tư và sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để các nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh có hiệu quả”, ông Hiển nhấn mạnh.
Tại Hội nghị, Tập đoàn Samsung cam kết sẽ tăng cường hợp tác với chính phủ Việt Nam nhân rộng các hoạt động đào tạo theo các lĩnh vực chuyên sâu hơn, tích cực chia sẻ kinh nghiệm để hỗ trợ các doanh nghiệp phụ trợ của tỉnh đạt năng lực sản xuất tiêu chuẩn toàn cầu, đóng góp vào sự phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở Hải Dương nói riêng và Việt Nam nói chung. Dự kiến từ 2020, Samsung sẽ phối hợp với Bộ Công thương đào tạo 200 chuyên gia lĩnh vực khuôn mẫu, nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của lĩnh vực Công nghiệp phụ trợ.
Hội nghị cũng đã chứng kiến lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa UBND tỉnh Hải Dương, Bộ Công thương và Công ty Samsung Việt Nam về chương trình tư vấn dành cho các doanh nghiệp tỉnh Hải Dương trong ngành công nghiệp hỗ trợ. Theo biên bản ghi nhớ đã được ký kết, năm 2020, Samsung sẽ lựa chọn ít nhất 15 doanh nghiệp tỉnh Hải Dương để triển khai chương trình đào tạo 3 tháng với các hoạt động tư vấn cải tiến năng lực cạnh tranh.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Dịch tả lợn Châu phi xâm nhập Việt Nam: Người dân cần cảnh giác!
- ·Nữ chuyền trưởng năng động
- ·Chủ tịch nước chủ trì hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 35
- ·Nghĩa cử ðẹp hiến máu cứu người
- ·Thanh tra Bộ Y tế xử phạt hàng loạt doanh nghiệp vi phạm quy định kinh doanh thuốc
- ·Khám sức khỏe xin việc vẫn được tiến hành bình thường
- ·Không thể xuyên tạc
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Học viện Quốc phòng
- ·Vụ hiệp sĩ bị đâm chết: Ra tay tàn bạo vì có ân oán từ trước?
- ·Tạo chuyển biến trong cải cách thủ tục hành chính
- ·Quảng Trị: Thu giữ 7 m3 gỗ Mun vận chuyển trái phép
- ·Tuổi trẻ Tân Uyên tri ân các anh hùng liệt sĩ
- ·Xã Trừ Văn Thố: Nhiều đổi thay
- ·Khai giảng lớp trung cấp lý luận chính trị hệ tập trung, khóa 147
- ·Miền Trung khẩn trương ứng phó với bão số 5
- ·Thực hiện tốt trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên
- ·Các đại biểu HĐND tỉnh chất vấn Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư
- ·Phát triển kinh tế
- ·Giá vàng hôm nay 22/3: Vàng tăng mạnh trở lại
- ·Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh tổng kết hoạt động năm 2023