会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ltd hom nay va ngay mai】Tự truyện của một số phận tiêu biểu trong dòng chảy thời cuộc!

【ltd hom nay va ngay mai】Tự truyện của một số phận tiêu biểu trong dòng chảy thời cuộc

时间:2025-01-11 09:39:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:268次

VHO - NXB Tổng hợp TP.HCM vừa giới thiệu tác phẩm Đời,ựtruyệncủamộtsốphậntiêubiểutrongdòngchảythờicuộltd hom nay va ngay mai có yêu tôi? của tác giả - nhà báo Lưu Đình Triều. Đây là tự truyện về cuộc đời đầy chông chênh trên sợi dây số phận của cậu bé Lưu Đình Triều cho đến vai trò nhà báo có tiếng trong làng báo.

Tự truyện của một số phận tiêu biểu trong dòng chảy thời cuộc - ảnh 1

Sách 440 trang, gồm 18 chương, với các chương tiêu biểu như: 21 năm mới được gọi tiếng Ba; Thằng Tây lai mít ướt; Ước mơ gì tuổi 17, 18?; Chiếc thẻ bài đè lên trang sách; Vào đời lần 2 cùng chiến dịch X1, X2; Ta đến muộn đừng lo Người vẫn đợi; Tập tành làm phóng viên; Khúc dạo đầu dưới mái nhà Tuổi Trẻ; Vai mới, Tổng Thư ký Tòa soạn; Đoàn tụ phần hồn; Chưa là lời kết…

Phóng viên Margie Mason (hãng thông tấn Mỹ Associated Press - AP) trong một bài phỏng vấn, cô viết về tâm trạng của Lưu Đình Triều trong ngày 30.4.1975: Khi Quân Giải phóng đến, Triều được khuyên rời bỏ đất nước. Nhưng anh không muốn chạy trốn. Anh muốn được đoàn tụ với gia đình, điều mà anh khao khát từ thuở ấu thơ. Sau 21 năm chia cắt, anh nói: “Tôi sẵn sàng chịu đựng bất cứ điều gì để có thể gặp lại ba má mình”.

Vừa mới sinh ra, đời Lưu Đình Triều đã gắn liền với một sự kiện: Hiệp định Đình chiến Triều Tiên được ký kết. Và cái tên Lưu Đình Triều cũng từ đó mà thành. Cái tên và số phận của đời Lưu Đình Triều cũng từ công việc của cha mình - nhà báo nổi tiếng Lưu Quý Kỳ, một người làm báo, luôn nắm bắt thông tin nhanh nhất. Phải chăng vì thế mà ròng rã hơn 40 năm, công việc của nhà báo Lưu Đình Triều đã gắn liền với việc theo dõi thông tin, sự kiện như con đường của cha mình.

Đất nước chia làm hai miền thời gian 1954 - 1975, cũng là 21 năm nhiều gia đình bị chia cách. Hoàn cảnh gia đình mình cũng theo mệnh đất nước, lúc Lưu Đình Triều được hơn 1 tuổi (cuối tháng 9.1954), cha ông là nhà báo Lưu Quý Kỳ cùng mẹ ông là bà Bùi Thị Lựu (một đảng viên lai Pháp) nhận lệnh khẩn phải rời khu 9 ra Bắc tập kết.

Tự truyện của một số phận tiêu biểu trong dòng chảy thời cuộc - ảnh 2
Tác giả Lưu Đình Triều

Nhận nhiệm vụ mà không thể mang theo hai con, đành gửi vội cho bà ngoại, ngoại tức tốc chạy xuống Cà Mau đón hai đứa nhỏ về Biên Hòa nuôi nấng. Từ lúc từ biệt ba má, ngoại chỉ dặn tới dặn lui: "Ai có hỏi tới thì trả lời ba má chết hết rồi. Hai đứa là con mồ côi được ngoại mang về”.

Chiến tranh không những đưa gia đình vào hoàn cảnh chia cách mà còn đưa hai cha con đứng hai bên chiến tuyến như lời bà ngoại kể đầy xót xa “Ông trời sao quái ác, đẩy thằng Triều vào cảnh cầm súng chống lại cha mẹ mình?”. Khi mà chiến trường sục sôi, các trường Đại học phải tạm đóng cửa do lệnh tổng động viên, Lưu Đình Triều rơi vào cảnh ra chiến trường, bị tổng động viên khi vừa lên năm thứ hai đại học Luật.

Từ đó, chờ đằng đẵng hơn 21 năm mới được gọi tiếng ba, lần đầu cha con trùng phùng cũng là lúc ông Lưu Quý Kỳ biết tin con trai từng là sĩ quan. Gặp cha mừng mừng tủi tủi nhưng khối đá lý lịch đè nặng trong lòng. Nhận được sự động viên từ ba “Thôi, thương ba, thương má, từ rày về sau con ra sức học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức lối sống, chuộc lại lỗi lầm”.

Kể từ ngày đó, cậu thanh niên mang theo ý chí rèn luyện làm lại cuộc đời, đi theo con đường ba má đã đi. Sau khi chia tay hai đứa con để về Hà Nội, ba mới kể lại, má biết má khóc suốt gần cả tuần.

Mãi đến năm 23 tuổi, Lưu Đình Triều mới được trùng phùng với mẹ, lần đầu được nắm lấy bàn tay mẹ, trong lúng túng, trong nghẹn ngào. Thật vậy, có những cuộc đoàn tụ mất hết mấy chục năm, chỉ cần được thốt lên hai từ “ba ơi, má ơi”, tất cả hạnh phúc chờ đợi bấy lâu và lòng thì nghẹn ngào biết mấy.

Đời, có yêu tôi? Lưu Đình Triều luôn hiểu rõ. Dù Đời lúc này lúc khác, yêu hoặc không yêu, thì chính mình vẫn cần phải làm chủ đường đi lối rẽ của mình.

GS.TS. Nhà phê bình văn học Huỳnh Như Phương chia sẻ: Hoàn cảnh gia đình cùng những vướng víu và nỗ lực cá nhân của Lưu Đình Triều cho thấy bản thân anh cũng là một “nhân vật” tiêu biểu của thế hệ đôi mươi khi đất nước chuyển sang bước ngoặt lịch sử vào năm 1975.

Với Lưu Đình Triều và những người cùng thế hệ với anh, có thể nói thêm, không ai chọn thời mà sinh ra. Đó là cái thời mà cha con, anh em, bạn bè run rủi cho số phận có thể đứng hai bên bên bờ chiến tuyến. Cái thời đó đã khép lại và nỗ lực của những người thiện chí là mở ra một thời kỳ mới cho sự hòa giải và hòa hợp…".

“Trong đời riêng, với số phận éo le của anh và người cha là nhà báo lừng danh Lưu Quý Kỳ đã trở thành nhân vật điển hình trong một giai đoạn lịch sử điển hình của đất nước: cha và con đứng hai chiến tuyến. Do đó, khi đọc tự truyện này cũng là lúc chúng ta cảm nhận được sự “lột xác” kỳ thú, nghị lực “đổi đời” của một số phận tiêu biểu trong dòng chảy của thời cuộc”, nhà thơ Lê Minh Quốc chia sẻ về người bạn, đồng nghiệp thân thiết trong làng báo.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
  • Quỳnh Lương: Gương mặt mới đầy hứa hẹn
  • Tự hào nhan sắc Việt !
  • Người trồng mía đón tết sung túc
  • PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
  • Sao Mai 2022
  • Điểm tin sáng 26
  • Tết Việt vẫn là nhất !
推荐内容
  • Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
  • Hậu Giang đi tới
  • Hài lòng với kết quả Sao Mai 2022
  • Có những ngày chông chênh giữa phố
  • Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
  • “Chợ” chú rể có truyền thống 700 năm ở Ấn Độ