【kết quả bóng đá sáng hôm nay】Chậm triển khai dự án nông nghiệp công nghệ cao ở Kon Tum
Chậm triển khai
Với khí hậu đặc trưng xứ lạnh,ậmtriểnkhaidựánnôngnghiệpcôngnghệcaoởkết quả bóng đá sáng hôm nay tương tự Sa Pa và Đà Lạt, huyện Kon Plông được tỉnh Kon Tum kỳ vọng rất nhiều về việc hình thành một khu nông nghiệp công nghệ cao tầm cỡ. Để làm được điều này, tỉnh Kon Tum đã tập trung xúc tiến đầu tư, tạo nhiều điều kiện thuận lợi, áp dụng các cơ chế ưu đãi nhất theo quy định pháp luật nhằm thu hút đầu tư.
. |
Trên thực tế từ năm 2015 đến nay, đã có nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến khảo sát và đăng ký đầu tư các dự ánnông nghiệp công nghệ cao tại Kon Plông. Theo báo cáo của UBND huyện Kon Plông, trên địa bàn huyện có tổng số 96 dự án đã được đăng ký đầu tư.
Kết quả trên được xem là khá ấn tượng, nhưng có một thực tế là quá trình triển khai của không ít dự án không đạt như kỳ vọng. Nhiều dự án có tiến độ thực hiện chậm, nhà đầu tư chỉ mới triển khai một phần hoặc chỉ vài hạng mục nhỏ lẻ. Cũng có không ít dự án đã đăng ký đầu tư, nhưng chưa triển khai.
Chẳng hạn, Dự án Trồng rau sạch và các loại hoa chất lượng cao của Công ty TNHH một thành viên Măng Đen - Villa tại Tiểu khu 482, xã Măng Cành có tổng diện tích 106 ha, tổng vốn đầu tư 20 tỷ đồng. Dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư từ năm 2013, nhưng đến nay, nhà đầu tư vẫn chưa nộp hồ sơ thuê đất để triển khai
Dự án.
Với quy mô 105,9 ha, tổng vốn đầu tư 30 tỷ đồng, Dự án Trồng cây việt quất dưới tán rừng tại thôn Măng Đen, xã Đăk Long của Công ty TNHH Kon Tum Bellest được cấp giấy chứng nhận đầu tư lần đầu vào tháng 11/2016, dự kiến triển khai vào quý IV/2016 và hoàn thành vào quý II/2017. Tuy nhiên đến nay, chủ đầu tư vẫn trong giai đoạn phối hợp với đơn vị tư vấn trong công tác đánh giá, đo đạc địa chính về đất và rừng.
Ngoài ra, Dự án Bảo tồn sim rừng của Công ty TNHH Sim Thiên Sơn tại các xã Hiếu, xã Pờ Ê, xã Đăk Long có quy mô 465,72 ha, trong đó diện tích vườn ươm và mô hình mẫu là 65,72 ha, diện tích bảo tồn sim rừng tự nhiên 400 ha (không giao quyền sử dụng đất phần này). Dự án có tổng vốn đầu tư 36,42 tỷ đồng, dự kiến triển khai trong vòng 2 năm 2014 - 2016, nhưng đến nay vẫn án binh bất động…
Vướng thủ tục về đất
Lý giải về tình trạng trên, một số nhà đầu tư cho rằng, bên cạnh những khó khăn từ phía doanh nghiệp, thì các chính sách liên quan đến lĩnh vực đất đai, mà cụ thể là quy định chuyển đổi đất rừng, là một trong những “rào cản” khiến doanh nghiệp khó hoặc không thể triển khai dự án.
(责任编辑:World Cup)
- ·Long An tổ chức 'Tháng khuyến mại tập trung Quốc gia 2022
- ·Vì sao siêu bão Yagi mạnh lên trước khi tiến vào đất liền?
- ·Cách làm TikTok Duet
- ·Chủ tịch Meta và hàng loạt ông lớn công nghệ đến Việt Nam
- ·Người Việt Nam ở nước ngoài hướng về Tổ quốc, chung tay chống đại dịch Covid
- ·Gặp khó, Samsung Electronics cắt giảm 30% nhân sự toàn cầu
- ·Cách làm TikTok Duet
- ·Vì sao vốn hóa Nvidia 'bốc hơi' gần 300 tỷ USD chỉ trong 1 ngày?
- ·Ban hành chương trình quốc gia nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2021
- ·Trung Quốc làm thế nào bắt kịp Mỹ trong cuộc đua AI?
- ·Cần “sân chơi” công bằng cho ngành mía đường trong nước
- ·Nhà mạng hỗ trợ người dân ở khu vực bị lũ quét, sạt lở
- ·5 hiểm hoạ khôn lường của AI nếu thiếu kiểm soát
- ·Hai công ty bị xử lý liên quan đến phát tán tin nhắn rác, cuộc gọi rác
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Không để các tài năng bị thui chột
- ·Vì sao Iphone 16 đáng mong đợi?
- ·Có nên nghe lời khuyên sức khỏe từ những người thọ nhất thế giới?
- ·Canh tác nông nghiệp thuận lợi với ‘túi khôn’ 4.0
- ·Từ ngày mai, xăng chịu thuế môi trường 2.000 đồng một lít
- ·Huawei ra mắt điện thoại gập ba ngay sau sự kiện iPhone 16?