【nhận định kusen】Điểm sáng thu hút đầu tư Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Những tín hiệu khả quan
Qua nửa nhiệm kỳ 2016 - 2020,ĐiểmsángthuhútđầutưVùngĐồngbằngsôngCửnhận định kusen Tiền Giang có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 8,3%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng 15%/năm, bình quân đạt 2,6 tỷ USD/năm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ.
Trong năm 2016, tỉnh đã chấp thuận cho 26 dự ánđầu tưmới, với tổng vốn đầu tư và đăng ký tăng vốn là 8.004 tỷ đồng; đến năm 2017 tiếp tục thu hút được 17 dự án đầu tư mới, với tổng vốn đăng ký mới và tăng thêm là 3.999 tỷ đồng. 6 tháng đầu năm 2018, toàn tỉnh thu hút được 18 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 7.037 tỷ đồng, tăng gấp 4,5 lần so với cùng kỳ...
Toàn cảnh TP. Mỹ Tho - thủ phủ tỉnh Tiền Giang |
Theo kế hoạch, trong năm nay, tỉnh sẽ tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp, thu hút đầu tư góp phần tăng thu ngân sách và huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, với mục tiêu có 730 doanh nghiệp thành lập mới.
Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Tiền Giang có nhiều cố gắng vượt bậc so với các tỉnh trong vùng. Năm 2016 tỉnh đã thu hút mới được 20 dự án, với tổng vốn đầu tư đăng ký 407,4 triệu USD, đạt hơn 27% so với mục tiêu của nhiệm kỳ 2016 - 2020. Đến cuối năm 2017 có 109 dự án FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký 1.990 triệu USD, đóng góp hàng năm cho ngân sách 95,9 triệu USD, với giá trị sản xuất công nghiệp đạt gần 60.000 tỷ đồng. Hiện thu hút FDI của tỉnh đứng thứ 4 trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ sau Long An, Kiên Giang và Trà Vinh.
Chuẩn bị mặt bằng sạch đúng tiến độ, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư là việc quan tâm hàng đầu của Tiền Giang. Tỉnh đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương quy hoạch 7 khu công nghiệp với tổng diện tích 2.083 ha, có 4 khu đã đi vào hoạt động. Trên địa bàn tỉnh còn có 27 cụm công nghiệp được quy hoạch, 4 cụm với tổng diện tích 109 ha đã đi vào hoạt động.
Trước mắt, tỉnh chỉ đạo các ngành cùng phối hợp, hỗ trợ chủ đầu tư hạ tầng các cụm công nghiệp: An Thạnh 2, Gia Thuận 1, Gia Thuận 2, hoàn thành các thủ tục về môi trường, đất đai để triển khai thi công hạ tầng kỹ thuật, chuẩn bị sẵn mặt bằng để mời gọi đầu tư thứ cấp, chỉ đạo hoàn tất các thủ tục tiếp nhận khu đất Soài Rạp để mời gọi đầu tư hạ tầng, sử dụng hiệu quả quỹ đất được giao, tạo sức bật mới cho vùng kinh tế biển nói riêng và tỉnh Tiền Giang nói chung.
Bên cạnh đó, Tiền Giang tập trung thực hiện có hiệu quả các chính sách ưu đãi, nhất là về thuế, tín dụng, đất đai, nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu, hỗ trợ sản xuất - kinh doanh cho nhà đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất. Tỉnh cũng khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ, khuyến nông, sản xuất chế biến, tiêu thụ nông sản.
Thu hút đầu tư vào các vùng kinh tế động lực
Từ quan điểm tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, khuyến khích khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp, huy động nguồn lực cho phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, từ đầu năm 2018 đến nay, Tiền Giang đã triển khai khá nhiều giải pháp, công việc cụ thể, thiết thực.
Theo đó, tỉnh tiếp tục triển khai thực hiện đề án xã hội hóa, thực hiện cải cách hành chính mạnh mẽ gắn với triển khai các chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp - nông thôn, thực thi đầy đủ chính sách ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh...
Tiền Giang đã tổ chức Hội nghị đối thoại doanh nghiệp vào quý I và quý II/2018 đối với cộng đồng doanh nghiệp vùng phía Đông và vùng trung tâm; thành lập Hội đồng Hỗ trợ khởi nghiệp, Quỹ Đầu tư khởi nghiệp sáng tạo và thành lập các câu lạc bộ khởi nghiệp. Triển khai mạnh mẽ các giải pháp vận động chuyển đổi hộ kinh doanh thành doanh nghiệp; triển khai kế hoạch số hóa thông tin, tài liệu hồ sơ đăng ký doanh nghiệp vào cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Đẩy mạnh đăng ký doanh nghiệp qua mạng, tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư.
Nhờ đó, từ đầu năm đến nay đã có thêm 368 doanh nghiệp thành lập mới, với tổng số vốn đăng ký 2.582 tỷ đồng, tăng 31,5% về số doanh nghiệp và 89% về vốn đăng ký. Đặc biệt, quy mô đầu tư đã gia tăng đáng kể, vốn đầu tư bình quân 7 tỷ đồng/doanh nghiệp, gấp 1,4 lần quy mô bình quân của doanh nghiệp thành lập mới của cùng kỳ năm trước (5 tỷ đồng/doanh nghiệp). Bên cạnh đó, có 128 doanh nghiệp đăng ký tăng vốn với số vốn tăng thêm là 1.336 tỷ đồng, tăng 41% về số doanh nghiệp và tăng 179 lần về vốn so cùng kỳ.
Riêng 6 tháng đầu năm nay, thu hút đầu tư vào 3 vùng kinh tế động lực của Tiền Giang rất lạc quan: vùng phía Tây có thêm 8 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 6.575 tỷ đồng và 2 dự án đăng ký tăng vốn 190 tỷ đồng, nâng tổng vốn đầu tư thu hút được 6.765 tỷ đồng, tăng gần gấp 3 lần so cùng kỳ.
Vùng Trung tâm thu hút được 7 dự án với vốn đầu tư đăng ký 315 tỷ đồng và có 1 dự án đăng ký tăng vốn 23 tỷ đồng, nâng tổng vốn đầu tư thu hút được 338 tỷ đồng, bằng 46% so cùng kỳ.
Vùng phía Đông thu hút được 3 dự án với vốn đầu tư đăng ký 148 tỷ đồng, tăng gấp 8,8 lần so với cùng kỳ - một dấu hiệu cho thấy lợi thế hạ tầng và cửa ngõ thứ hai của tỉnh đã bắt đầu có dấu hiệu lạc quan để nhanh chóng vươn lên, góp phần giải quyết việc làm cho 10.172 lao động (tăng 2,6% so với cùng kỳ).
Tăng cường đối thoại với doanh nghiệp
Lãnh đạo UBND tỉnh Tiền Giang cho biết, phấn đấu cuối năm 2018, Tiền Giang thu hút trên 730 doanh nghiệp như mục tiêu đề ra. Hiện các ngành của tỉnh đang tích cực xây dựng, triển khai thực hiện Quy chế phối hợp giữa cơ quan thuế với cơ quan đăng ký kinh doanh trong việc quản lý hộ kinh doanh cá thể; xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch chuẩn hóa dữ liệu đăng ký hộ kinh doanh giữa cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế; triển khai hoạt động của Hội đồng Hỗ trợ khởi nghiệp và thành lập Quỹ khởi nghiệp.
Theo số liệu của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), thời gian giải quyết hồ sơ đăng ký kinh doanh của tỉnh Tiền Giang tiếp tục được rút ngắn và nhanh nhất so với 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Cụ thể, thời gian giải quyết hồ sơ thành lập doanh nghiệp mới của Tiền Giang giảm từ 1,22 ngày năm 2016 xuống còn 0,81 ngày làm việc trong năm 2017; thời gian xử lý hồ sơ thay đổi từ 0,99 ngày làm việc năm 2016 xuống còn 0,49 ngày làm việc trong năm 2017.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sóc Bom Bo
- ·ECB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực Eurozone
- ·Hưng Yên: Phạt buôn lậu, hàng giả nộp ngân sách 13 tỷ đồng
- ·Hình ảnh chưa từng công bố của Hoài Linh
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·TP. Hồ Chí Minh đề xuất thử nghiệm mạng 5G từ tháng 9
- ·Quảng Ninh: Doanh thu từ du lịch đạt gần 16 nghìn tỷ đồng
- ·IMF kêu gọi khu vực tư nhân tham gia sáng kiến giãn nợ cho nước nghèo
- ·Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- ·Hong Kong là thành phố đắt đỏ nhất thế giới năm thứ ba liên tiếp
- ·TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- ·Họa sĩ Đào Hải Phong nói về vụ triển lãm tranh giả chấn động
- ·Máy tính bảng siêu rẻ mạnh như Ipad
- ·Giá dầu thế giới tăng 3%
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Nhân lực chất lượng cao
- ·Nước ngọt có ga: Cân nhắc lộ trình khi áp thuế
- ·Nhạc kịch Chuyện tình nàng Giáng Hương
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Ra mắt sách của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước về đẩy lùi tham nhũng
- Lộ diện 2 cá nhân 'gom' 35% vốn PV Machino
- Hiệu quả từ “Ngày thứ 7 văn minh”
- Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của người dân bên ly cà phê sáng
- Tập đoàn của đại gia Lê Phước Vũ muốn chi gần 500 tỷ đồng mua cổ phiếu quỹ
- Chủ tịch HĐQT Tài chính Hoàng Huy đăng ký mua 5,5 triệu cổ phiếu
- Đất khu công nghiệp quy hoạch nhiều, nhưng thực hiện rất thấp
- Thị trường chứng khoán Việt Nam giảm kỷ lục
- Dồn lực hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế 7%
- Cần Thơ đề xuất bổ sung vốn hỗ trợ cấp điện an toàn cho vùng nông thôn
- Châu Âu cảnh báo nhà đầu tư Bitcoin có thể mất tất cả