【al fateh – al-nassr】Phát huy vai trò của thanh niên trong xóa bỏ hủ tục
VHO - Để có thể xóa bỏ,áthuyvaitròcủathanhniêntrongxóabỏhủtụal fateh – al-nassr giảm thiểu các tập tục văn hóa có hại, cần sự chung tay của nhiều cơ quan, ban ngành, tổ chức chính trị xã hội và cộng đồng… Trong đó, đoàn viên, thanh niên là lực lượng xung kích trong việc tuyên truyền, nhận diện và xóa bỏ các hủ tục lạc hậu.
Vừa qua, tại TP Tam Kỳ (Quảng Nam) đã diễn ra Diễn đàn cấp quốc gia về Nhận diện và xóa bỏ tập tục văn hóa có hại, vai trò của thanh niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), với sự tham gia của gần 300 đại biểu đến từ các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum. Sự kiện do Trung ương Hội LHPN Việt Nam tổ chức, tạo không gian trao đổi, qua đó giúp các bạn trẻ nhận diện các tập tục văn hóa có hại trong đời sống.
Nhận diện những tập tục văn hóa có hại
Các diễn giả, đại biểu tham gia Diễn đàn đã thẳng thắn nhìn nhận thực trạng tác động của các tập tục, hủ tục hiện nay đối với đời sống của đồng bào dân tộc, đặc biệt đối với phụ nữ, thanh niên và trẻ em. Từ đó thảo luận và đưa ra các giải pháp để phát huy được giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp, xóa bỏ được những tập tục, hủ tục không còn phù hợp trong cộng đồng DTTS hiện nay.
Diễn đàn ghi nhận nhiều ý kiến chia sẻ, đề xuất cách làm hay, sáng tạo, nâng cao nhận thức, thúc đẩy vai trò của thanh niên trong công tác nhận diện và xóa bỏ hủ tục, hướng tới nâng cao vai trò, đóng góp của người trẻ đối với việc xây dựng đời sống văn minh, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới…
Theo bà Nguyễn Thị Minh Hương, Phó Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam, nước ta là quốc gia đa văn hóa với 54 dân tộc. Mỗi tộc người ở mỗi vùng miền đều có những nét văn hóa đặc thù và phương cách ứng xử khác nhau. Bên cạnh những phong tục, tập quán tốt đẹp được lưu truyền qua nhiều thế hệ thì cũng còn không ít tập tục lỗi thời đang cản trở của sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Có thể kể đến như tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống; thách cưới cao so với điều kiện kinh tế của gia đình nhà gái ở Tây Nguyên; tục chôn sống con theo mẹ ở vùng đồng bào Giẻ Triêng (Quảng Nam); tục “nối dây” của đồng bào Bru - Vân Kiều (Quảng Bình); tục nghi kỵ “cầm đồ độc” ở vùng đồng bào H’re (Quảng Ngãi); tập quán chỉ cúng bái khi ốm đau mà không đến cơ sở y tế chữa bệnh, sinh đẻ tại nhà không có người có chuyên môn hỗ trợ…
Trong bối cảnh hiện nay, nhiều tập tục đã và đang cản trở, thậm chí kéo lùi tiến trình phát triển kinh tế xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của phụ nữ và trẻ em các dân tộc.
Phát huy vai trò thanh niên xóa bỏ tập tục văn hóa có hại
Để có thể xóa bỏ, giảm thiểu các tập tục văn hóa có hại, cần sự chung tay của nhiều cơ quan, ban ngành, tổ chức chính trị, các thành phần trong xã hội, đặc biệt là từ sự thay đổi trong quan niệm của chính đồng bào các DTTS. Trong đó, đoàn viên, thanh niên là lực lượng xung kích trong các hoạt động tuyên truyền, vận động nhân dân trên địa bàn thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, xóa đói giảm nghèo, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân…
Diễn đàn cũng tập trung trao đổi về các nội dung như: Làm thế nào để nhận diện, phát huy các phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc và loại bỏ được những tập tục, hủ tục không còn phù hợp; Nhận diện những khó khăn trong việc tuyên truyền, vận động thực hiện xóa bỏ các tập tục văn hóa có hại; Vai trò của đoàn viên thanh niên trong thay đổi tập tục lạc hậu tại khu vực miền núi…
Mô hình CLB “Thủ lĩnh của sự thay đổi” do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội đồng Đội Trung ương, Bộ GD&ĐT triển khai tại địa bàn đặc biệt khó khăn của 40 tỉnh, thành vùng đồng bào DTTS và miền núi là mô hình đặc thù dành riêng cho trẻ em ở vùng này. Qua đó, trẻ em được chia sẻ, trang bị kiến thức, kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với bạo lực, xâm hại; các kiến thức về giới, bình đẳng giới; giúp trẻ có đủ năng lực tham gia vào quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, chính sách liên quan đến trẻ em. Đến nay, đã thành lập và duy trì hoạt động 550 CLB với hơn 12.000 trẻ trong độ tuổi từ 10-16 tham gia, các em đang và sẽ là lực lượng xung kích trong xóa bỏ các tập tục lạc hậu.
Các bạn thanh niên cũng sôi nổi tham gia hội thi thuyết trình về nhận diện và xóa bỏ tập tục văn hóa có hại, vai trò của thanh niên đồng bào DTTS. Qua đó tạo cơ hội nâng cao năng lực, kiến thức và kỹ năng trong công tác xây dựng đời sống văn hóa mới, xóa bỏ các tập tục văn hóa có hại trong cộng đồng DTTS.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·4 xu hướng kinh doanh trên sàn thương mại điện tử 2024
- ·Vinacontrol chuẩn bị kỷ niệm 60 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
- ·Ngân hàng mắc kẹt với Vinaship
- ·VVFC trúng thầu định giá dự án nghìn tỷ tai tiếng
- ·Nên xông nhà vào lúc nào? Hướng dẫn cách xông nhà chuẩn xác
- ·Zalo thêm tính năng 'Tin nhắn tự xóa', giúp người dùng bảo vệ thông tin riêng tư
- ·Hacker đối mặt án 145 năm tù giam vì phát tán mã độc tống tiền
- ·CMC Telecom đạt chứng nhận MSSP từ Check Point về dịch vụ bảo mật Cloud
- ·Rơm 'gặp thời'
- ·Samsung sắp tạo ra một thiết bị giống như iPhone 13 nhưng không có tai thỏ
- ·Giá vàng hôm nay 02/6/2024: Giảm liên tục, người mua lỗ 8,5 triệu đồng sau một tuần
- ·Chuyên gia Hà Lan chia sẻ kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh với Bình Dương
- ·CMC Telecom đạt chứng nhận MSSP từ Check Point về dịch vụ bảo mật Cloud
- ·Nền tảng họp trực tuyến eMeeting được Quốc hội sử dụng thường xuyên
- ·Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 8 tháng đầu năm 2023 giảm 9,5%
- ·46 doanh nghiệp xuất khẩu lao động bị thu hồi giấy phép
- ·VinEco tri ân khách hàng nhân dịp 2 năm hành trình sạch
- ·Internet Day 2017: Kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam
- ·Bản tin phát thanh ngày 19/12/2024
- ·Meta lựa chọn chip của AMD để sử dụng trong các trung tâm dữ liệu