【kq phần lan】Chính phủ sẽ quy định loại nước giải khát nào không đánh thuế tiêu thụ đặc biệt
Áp thuế với đồ uống có đường để bảo vệ sức khỏe người dân Thời điểm thích hợp để áp thuế đối với đồ uống có đường Tăng thuế để giảm tiêu thụ đồ uống có đường,ínhphủsẽquyđịnhloạinướcgiảikhátnàokhôngđánhthuếtiêuthụđặcbiệkq phần lan bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng |
Nên đánh thuế đồ uống có đường hay nước giải khát có đường?
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật, đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (đoàn TP. Đà Nẵng) cho rằng, Ban soạn thảo dự án Luật cần nghiên cứu mở rộng đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là đồ uống có đường nói chung thay vì nước giải khát có đường.
Toàn cảnh phiên thảo luận. |
Vì Tờ trình của Chính phủ cũng có đề cập đến nhiệm vụ đặt ra cho Chính phủ, Bộ Tài chính trong Chiến lược dinh dưỡng quốc gia giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến 2045 theo Quyết định số 02 ngày mùng 5/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ và Kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần giai đoạn 2022- 2025 theo Quyết định số 155 ngày 29/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ đều là áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường.
Ngoài ra, đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy cũng bày tỏ sự lo ngại về tác dụng ngược của đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường vì có thể khiến người tiêu dùng hiểu lầm rằng, chỉ có nước giải khát có đường mới không được khuyến khích sử dụng.
Theo số liệu của Euromonitor 2023, tổng tiêu thụ đồ uống có đường đã tăng nhanh từ 1,59 tỷ lít năm 2009 lên 6,67 tỷ lít năm 2023 (tăng 420%). Tiêu thụ đầu người cũng tăng nhanh tương ứng, từ mức 18 lít/người năm 2009, lên thành 66 lít/người năm 2023 (tăng 350%). |
Trong khi đó, trên thực tế, nhiều loại đồ uống có đường khác còn chứa hàm lượng đường cao hơn nước giải khát. Hơn nữa, khái niệm nước giải khát có đường theo tiêu chuẩn Việt Nam hẹp hơn nhiều so với khái niệm đồ uống có đường.
Vì vậy, đại biểu cho rằng, việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường có thể làm giảm tiêu thụ đồ uống có đường nhưng không chắc có thể làm giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì và các bệnh không lây nhiễm khác. Do vậy, đề nghị cần đánh giá tác động kỹ lưỡng và toàn diện về tính hiệu quả của việc bổ sung mặt hàng nước giải khát có đường theo Tiêu chuẩn Việt Nam vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm bảo mục tiêu của chính sách là bảo vệ sức khỏe người dân.
Phát biểu tranh luận, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP. Hồ Chí Minh) nhấn mạnh, đại biểu đề xuất nên có một danh mục cụ thể liệt kê các loại đồ uống có đường cần áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt. Danh mục này có thể do Chính phủ điều chỉnh theo từng thời kỳ.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc giải trình, làm rõ một số ý kiến đại biểu nêu. |
Phù hợp thông lệ quốc tế
Giải trình liên quan đến ý kiến đại biểu về nước giải khát có đường, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, qua ghi nhận, các đại biểu đồng tình rất cao đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có hàm lượng đường theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5g/100ml để đảm bảo sức khoẻ cho người dân và phù hợp thông lệ quốc tế.
Theo Phó Thủ tướng, Tiêu chuẩn Việt Nam do Chính phủ quy định, do đó Chính phủ sẽ quy định loại nước giải khát nào không đánh thuế tiêu thụ đặc biệt. Ví dụ như đại biểu lo ngại đánh thuế với sản phẩm nước dừa, sữa, sản phẩm từ sữa, nước hoa quả, cacao...,
Phó Thủ tướng khẳng định những loại này sẽ không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, Chính phủ sẽ quy định cụ thể nội dung này trong Nghị định hướng dẫn.
Trước băn khoăn của đại biểu vì sao đánh thuế đối với sản phẩm nước giải khát có đường mà không phải đường rắn, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho hay, theo Tổ chức Y tế thế giới, nước giải khát có đường lỏng hấp thụ vào gan rất nhanh, gây ra nhiều bệnh; còn đường thể rắn dung nạp và tác động sẽ chậm hơn, được ngăn ngừa kiểm soát tốt hơn.
WHO khuyến cáo cần áp thuế với đồ uống có đường theo một lộ trình với mức tăng hàng năm cho đến năm 2030 để đạt được mức tăng 20% giá bán lẻ dưới tác động của thuế. Mức thuế này sẽ giúp ổn định mức tiêu thụ sản phẩm ở Việt Nam trong những năm tới, góp phần phòng ngừa, làm giảm tỷ lệ bệnh liên quan tới đồ uống có đường trong tương lai. |
(责任编辑:La liga)
- ·Hơn 1.000 ngày Chính phủ đồng cam cộng khổ cùng doanh nghiệp
- ·Hội Golf Hà Nội công bố hệ thống giải đấu mùa giải 2024
- ·TP. Hồ Chí Minh: Thêm 5 đại diện doanh nghiệp bị tãm hoãn xuất cảnh
- ·Hàng hóa NK từ Guinea Xích Đạo không được hưởng thuế NK ưu đãi
- ·Sập cầu Long Kiển ở TP HCM, ôtô và xe máy rơi xuống sông
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 23/2/2024: Xác định 8 đội đi tiếp ở Europa League
- ·Kết quả bóng đá Bournemouth 0
- ·Bắc Giang: Xử phạt 90 triệu đồng Công ty TNHH Seojin Việt Nam
- ·Chính thức giảm thuế nhiên liệu bay xuống còn 2.100 đồng/lít để hỗ trợ các hãng hàng không
- ·Tập huấn, giải đáp vướng mắc về trị giá hải quan cho doanh nghiệp châu Âu
- ·Chưa phải lúc tăng thuế môi trường xăng dầu
- ·Đội F1H2O Bình Định – Việt Nam dẫn đầu Grand Prix of Indonesia
- ·Real Madrid reo vui về Jude Bellingham và Thibaut Courtois
- ·Kết quả bóng đá Inter Milan 4
- ·Bộ Y tế muốn phát triển y tế thông minh
- ·Bình Dương: Gỗ Trường Thành (TTF) bị cưỡng chế thuế gần 23 tỷ đồng
- ·CAHN thắng liền 2 trận, HLV Kiatisuk vẫn chưa hài lòng
- ·Nghị định mới về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan
- ·Giải cứu hang động ở Thái Lan: Những đám mây đen gây áp lực và chỗ trú ẩn không còn an toàn
- ·Cục Thuế Bà Rịa