【số liệu thống kê về al shorta gặp al-nassr】Mật ong khó chồng khó trước nguy cơ Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá
Mỹ hủy bỏ việc áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm tôm của Minh Phú | |
Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá sơ bộ 8,ậtongkhóchồngkhótrướcnguycơHoaKỳápthuếchốngbánphágiásố liệu thống kê về al shorta gặp al-nassr05% với ống đồng Việt Nam | |
Hoa Kỳ không áp thuế hoặc sử dụng các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam |
Hiện nay, hơn 95% mật ong Việt Nam XK sang Hoa Kỳ. Ảnh: ST |
Nguy cơ áp thuế cao
Cuối tháng 4/2021, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm mật ong có xuất xứ từ Argentina, Brazil, Ấn Độ, Ukraina và Việt Nam. Hàng hóa bị điều tra là mật ong thô được phân loại theo mã HS 0409.00. Thời kỳ điều tra bán phá giá đề xuất là từ 1/10/2020 đến 31/3/2021 và thời kỳ điều tra thiệt hại là từ 1/1/2018.
Đây là lần đầu tiên sản phẩm mật ong của Việt Nam có nguy cơ bị điều tra biện pháp phòng vệ thương mại và có thể là vụ việc điều tra phòng vệ thương mại thứ ba trên thế giới sau vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá đối với mật ong Trung Quốc và vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với mật ong Argentina năm 2001.
Điểm đáng chú ý là, trong thông báo từ DOC về việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm mật ong có xuất xứ từ Việt Nam và 4 nước khác từ Hiệp hội Các nhà sản xuất mật ong Hoa Kỳ và Hiệp hội Mật ong Sioux, mức thuế chống bán phá giá mà phía nguyên đơn đề nghị áp cho mật ong Việt Nam lên tới 207%.
Theo đại diện Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), trong những năm gần đây Hoa Kỳ có kim ngạch NK mật ong tự nhiên trung bình khoảng 450 triệu USD/năm. Các nước XK chính vào thị trường Hoa Kỳ là Brazil, Argentina, Ấn Độ, Việt Nam, Canada, Ukraina. Riêng kim ngạch NK từ Việt Nam sau khi giảm liên tục trong hai năm 2018 và 2019 đã tăng 27,7% trong năm 2020, đạt mức 60,4 triệu USD. Do có tốc độ tăng trưởng lớn, tỷ trọng NK từ Việt Nam trong tổng NK của Hoa Kỳ đã lên đến 14,5%, mức cao nhất trong vòng 4 năm gần đây.
Với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị phần đáng kể, mật ong tự nhiên của Việt Nam có khả năng bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hoặc bị điều tra lẩn tránh thuế cùng với một số nước XK khác. Nếu bị áp thuế chống bán phá giá, mật ong Việt Nam sẽ không chỉ gặp khó khăn ở thị trường Hoa Kỳ mà còn có những ảnh hưởng lớn tới sinh kế của người nông dân nuôi trồng mật ong.
Ông Đinh Quyết Tâm - Chủ tịch Hội nuôi ong Việt Nam đánh giá, thông thường, nếu Hoa Kỳ đã khởi xướng cuộc điều tra thì sản phẩm khó thoát khỏi việc bị áp thuế chống bán phá giá. Vấn đề còn lại là mức thuế sẽ bao nhiêu. Nhắc lại vụ việc năm 2001, Hoa Kỳ từng áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm mật ong của Trung Quốc với mức thuế là 245%, ông Tâm nhấn mạnh: “Các DN Trung Quốc đã phải bỏ luôn thị trường Hoa Kỳ dù thời điểm đó Trung Quốc là nước hàng đầu về XK mật ong vào Hoa Kỳ”.
Khó chồng khó
Hiện nay, mật ong Việt Nam đã XK sang nhiều thị trường khác nhau, tuy nhiên điểm đáng chú ý là tới hơn 95% mật ong Việt Nam được XK vào thị trường Hoa Kỳ. Để XK được mật ong vào Hoa Kỳ, DN phải qua nhiều lần kiểm tra chất lượng và nhiều yêu cầu khắt khe như đảm bảo không tồn dư kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật…
Nhìn nhận những năm gần đây, nhiều thị trường NK đã gia tăng các hàng rào kỹ thuật để cản trở mật ong Việt Nam XK vào, ông Tâm cho rằng việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá và khả năng sẽ áp thuế khiến việc XK mật ong của Việt Nam ngày càng chất chồng khó khăn. “Hiện tại, thị trường mật ong Hoa Kỳ gần như tạm ngưng NK sản phẩm từ Việt Nam. Chỉ có các DN đã có hợp đồng trước đó thì vẫn tiếp tục XK; hợp đồng mới hầu như không ký được nữa”, ông Tâm nói.
Trong vụ việc này, điểm đáng chú ý nhất được ông Tâm nhấn mạnh là Hoa Kỳ lấy giá mật ong Ấn Độ để làm căn cứ xem xét Việt Nam có bán phá giá hay không. Trên thực tế, giá mật ong Ấn Độ cao hơn Việt Nam khoảng 200 USD/tấn nên phía Hoa Kỳ cho rằng Việt Nam bán phá giá. Sau khi có kết quả điều tra, nếu Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá mật ong, các DN sẽ phải theo đuổi vụ kiện để tìm lại công bằng cho ngành nuôi ong Việt Nam. Tuy nhiên, lúc này khó khăn rất lớn đặt ra là ngành nuôi ong hiện nay hầu hết là các DN nhỏ, thậm chí là siêu nhỏ, khó có đủ kinh phí để theo đuổi vụ kiện đến cùng.
“Việt Nam hiện có khoảng 1 triệu đàn ong. Nuôi ong là sinh kế của 35.000 người nuôi ong, phần lớn là nông dân sống ở nông thôn, miền núi, vùng kinh tế khó khăn… Ngành nuôi ong rất cần sự quan tâm, hỗ trợ của các cơ quan ban ngành để vụ điều tra có kết quả tích cực", ông Tâm nói.
Đại diện Hội Xuất khẩu mật ong Việt Nam thông tin thêm, cả nước hiện có khoảng 32 DN XK mật ong vào Hoa Kỳ, với kim ngạch hàng năm khoảng 70-100 triệu USD. Các nhà NK Hoa Kỳ rất ủng hộ sản phẩm mật ong Việt Nam. Hiệp hội các DN này đang đứng về phía Việt Nam, tuy nhiên, vẫn phải đợi kết quả cuối cùng từ phía cơ quan chức năng Hoa Kỳ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
- ·Trái phiếu tuần 19
- ·Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hợp tác với Cơ quan Dịch vụ Tài chính Nhật Bản
- ·HSG: Chủ tịch Lê Phước Vũ đăng ký bán 3 triệu cổ phiếu
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Công ty TNHH Newland Holdings Việt Nam bị phạt 40 triệu đồng
- ·ILO và UNESCO tài trợ phát triển du lịch bền vững tại Thừa Thiên Huế
- ·Ukraine tăng cường cảnh giác ở Sumy, tiết lộ nhiệm vụ mới của Wagner tại Nga
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Mỹ mở nhà máy sản xuất đạn cho Ukraine, Nga bắn hạ loạt tên lửa, UAV gần Crưm
- ·Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- ·Vinatex dự kiến thực hiện IPO vào ngày 6/8 tới
- ·Hải quan Nội Bài liên tiếp phát hiện 2 vụ khách nhập cảnh giấu kim loại nghi là vàng
- ·Hơn 46.000 du khách đến Huế dịp Quốc khánh
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Phương thức giúp UAV tự sát bé nhỏ của Ukraine hạ gục xe tăng Nga
- ·FLC thay đổi lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết
- ·Cận cảnh xe chở lính đặc nhiệm Ukraine băng qua 'mưa đạn' của Nga ở Chasiv Yar
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·5 tướng lĩnh quân đội được Thủ tướng bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức