【soi kèo online】Chuyên gia bàn cách không tăng nợ xấu
Đó là ý kiến của các chuyên gia tại hội thảo “Phát triển thị trường mua bán nợ và xử lý nợ xấu tại Việt Nam” do Khoa Ngân hàng – Đại học Kinh tế TP.HCM phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM tổ chức ngày 20/12.
Nhìn lại tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian qua,êngiabàncáchkhôngtăngnợxấsoi kèo online PGS.TS Trần Hoàng Ngân, Thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, cho hay, những thời điểm dư nợ tăng cao cũng là lúc kinh tế có sự tăng trưởng mạnh. Cụ thể, năm 2007, khi dư nợ tăng tới 54% thì kinh tế tăng trưởng 8,6%, cao nhất trong 10 năm qua. Trong khi đó, dư nợ năm 2012 chỉ tăng 8,8% còn kinh tế tăng 5,2%, đây cũng là mức tăng trưởng thấp nhất của kinh tế Việt Nam trong 10 năm qua. Qua đó cho thấy, việc tăng trưởng tín dụng là rất cần thiết cho sự tăng trưởng của kinh tế.
Theo ông Ngân, năm 2017, dư nợ cũng đã tăng 18%. Khi khoản vay của nền kinh tế được hấp thụ thì nó sẽ tạo được tổng vốn đầu tư xã hội tăng, qua đó hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế. Theo đó, năm 2017 kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng trên 6,7%, vượt chỉ tiêu Quốc hội đề ra, nhưng vấn đề là phải kiểm soát để nợ xấu không quay trở lại.
TS. Nguyễn Mạnh Hùng, Trưởng ban kiểm soát Công ty quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) cho hay, trong giai đoạn 2012-2016, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 611,59 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Trong đó, nợ bán cho VAMC chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 41%), tiếp đến là tổ chức tín dụng tự trích lập dự phòng rủi ro (trên 25%) và khách hàng trả nợ (gần 20%); các hình thức khác như phát mại tài sản, bán nợ… chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Trong ba hình thức xử lý nợ xấu chiếm tỷ trọng cao nhất, ngoài hình thức khách hàng trả nợ đạt tỷ lệ thấp nhất, hai hình thức còn lại là bán nợ cho VAMC và tổ chức tín dụng tự trích lập dự phòng rủi ro đang nảy sinh những vấn đề tồn tại có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế nói chung.
Đặc biệt, xử lý nợ xấu đã mua của TCTD tại VAMC còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do thị trường mua bán nợ chưa phát triển tại Việt Nam và do những rào cản về pháp lý khi xử lý tài sản bảo đảm. Việc bán, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ đạt hiệu quả thấp; Khả năng trả nợ của khách hàng cũng còn hạn chế do sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn và chậm phục hồi.
Trước tình hình đó, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần thiết phải phát triển thị trường mua bán nợ và đây sẽ là bước tiến mới trong quá trình phát triển của thị trường tài chính Việt Nam. TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng BIDV cho hay, tại nhiều nước châu Á có đặc điểm tương đồng với Việt Nam như Trung Quốc, Hàn Quốc đã khá thành công trong việc phát triển thị trường mua bán nợ với sự tham gia rộng rãi của các nhà đầu tư tư nhân.
Tuy nhiên, hiện thị trường mua bán nợ tại Việt Nam chưa phát triển do khung pháp lý chưa hoàn chỉnh, khó khăn trong việc định giá và đánh giá mức độ tín nhiệm các khoản nợ. Việc thiếu cơ sở dữ liệu bao quát về nợ xấu cũng là một cản trở lướn trong việc thu hút nhà đầu tư tham gia thị trường mua bán nợ.
Theo đó, các chuyên gia cho rằng Việt Nam hiện đã có lượng hàng hóa khá dồi dào cho thị trường mua bán nợ. Vấn đề còn lại cần giải quyết là xây dựng cơ chế vận hành, hoàn thiện khung pháp lý cũng như thúc đẩy sự hình thành và phát triển các chủ thể trên thị trường.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh hiện nay
- ·5 loại cây có mùi thơm trồng trong nhà giúp đuổi muỗi không cần dùng đến hoá chất
- ·Định hướng phát triển bền vững giúp Vinamilk thành công trên trường quốc tế
- ·FrieslandCampina VN, Trường Thịnh và Đồng Tiến hợp tác thu gom, tái chế bao bì
- ·Thủ tướng: Sẽ xử lý nghiêm chính quyền địa phương nếu để xảy ra việc tập trung trên 20 người
- ·Thị trường tín chỉ carbon cần 'đi trước' bảo đảm lợi ích quốc gia, doanh nghiệp
- ·Phân loại rác thải tại nguồn: Nỗ lực không ngừng nghỉ những ngày cuối năm
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn 'Huy động nguồn lực cho chuyển đổi xanh'
- ·Hàng không: Giới hạn lượng hành khách đến TPHCM
- ·Bộ TNMT tích cực triển khai giải pháp chuyển đổi xanh, ứng phó biến đổi khí hậu
- ·Tăng cường chính sách hỗ trợ hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch bệnh
- ·ĐBQH: Ngành nhựa tăng trưởng đáng mơ ước nhưng tạo áp lực lớn lên môi trường
- ·Cách xử lý dầu ăn thừa bảo vệ môi trường không phải ai cũng biết
- ·Doanh nghiệp Việt đồng loạt chuyển đổi xanh thế nào?
- ·Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
- ·Công bố Giải Báo chí Phát triển Xanh lần 1
- ·'Nam châm' giúp xử lý các chất ô nhiễm nồng độ thấp trong nước
- ·Xe tải điện đón nhận công nghệ sạc không dây cực nhanh, 500kW chỉ trong 15 phút
- ·Ngành Nông nghiệp tỉnh Long An phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng năm 2022 trên 1%
- ·Phân loại rác thải tại nguồn: Nỗ lực không ngừng nghỉ những ngày cuối năm