【kết quả bóng đá v-league hôm nay】Hội thảo “Thúc đẩy mô hình tôm
Nhà khoa học trình bày các công trình nghiên cứu sản xuất lúa - tôm tại hội thảo.
Ngày 30/3,ộithảoThcđẩkết quả bóng đá v-league hôm nay tại Nhà khách Hùng Vương (TP. Bạc Liêu), Tổng cục Thủy sản, Hội Thủy sản Việt Nam, Sở NN&PTNT tỉnh Bạc Liêu, Tổ chức Oxfam tại Việt Nam, Trung tâm Hợp tác quốc tế và nuôi trồng thủy sản bền vững (ICAFIS), cùng Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy mô hình tôm - lúa và liên kết doanh nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long”.
Tại hội thảo, các diễn giả, nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân đã chia sẻ những kết quả, bài học kinh nghiệm, cũng như có những đóng góp, hỗ trợ chính sách tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nhằm mục tiêu thúc đẩy các mô hình tôm - lúa bền vững và hỗ trợ xây dựng các liên kết giữa doanh nghiệp và hợp tác xã sản xuất thực hiện các tiêu chuẩn phù hợp đáp ứng yêu cầu thị trường.
Phát biểu tại hội thảo, ông Nguyễn Trung Hiếu - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bạc Liêu cho biết, tỉnh đang tập trung xây dựng nhãn hiệu chứng nhận Tôm sạch Bạc Liêu trong vùng sản xuất tôm - lúa để hướng tới phát triển thương hiệu “lúa thơm - tôm sạch” với diện tích 60.000ha.
Song, bên cạnh những kết quả đạt được, mô hình tôm - lúa còn nhiều hạn chế, khó khăn như: biến đổi khí hậu, nước biển dâng, hạn hán, xâm nhập mặn đang là mối đe dọa đến sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng. Trong khi đó, tâm lý nông dân sản xuất theo truyền thống, ngại thay đổi, chưa mạnh dạn đầu tư cộng với hiện trạng đất đai, hạ tầng phục vụ sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún... là thách thức khi ứng dụng khoa học - công nghệ nên năng suất, sản lượng những năm qua còn thấp, chưa xứng với tiềm năng, lợi thế mà ĐBSCL sẵn có.
Ngoài ra, việc định hướng tổ chức sản xuất, liên kết bao tiêu sản phẩm dù được quan tâm, tuy nhiên còn chậm, chưa theo kịp xu thế phát triển; chưa thật sự gắn kết giữa sản xuất với thị trường.
Theo Tổng cục Thủy sản, năm 2022, diện tích nuôi tôm - lúa ước đạt gần 190.000ha, chủ yếu tập trung tại các tỉnh như: Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang... với sản lượng đạt khoảng 120.000 tấn tôm thương phẩm. Bên cạnh thuận lợi, mô hình tôm - lúa cũng đang gặp nhiều khó khăn như thiếu hệ thống thủy lợi, kỹ thuật canh tác chưa tối ưu, chưa xây dựng được thương hiệu, chưa phát triển được thị trường tiêu thụ ổn định... Ngoài ra, nguồn con giống chưa chủ động phải nhập từ nơi khác về; việc kiểm soát chất lượng con giống còn hạn chế nên vẫn còn một lượng lớn giống trôi nổi chưa được kiểm soát.
Phát biểu ý kiến tại hội thảo, các đại biểu nhìn nhận sản xuất tôm - lúa là hướng phát triển bền vững ở ĐBSCL. Các sáng kiến về sản xuất tôm - lúa của vùng trong thời gian qua cho thấy hiệu quả mô hình đã được kiểm chứng và thừa nhận trong thực tế. Tuy nhiên, khả năng nhân rộng mô hình phụ thuộc trước hết vào phương án phát triển lúa - tôm và kế hoạch đầu tư công của các địa phương trong thời gian tới, sự tham gia của doanh nghiệp với vai trò đầu tàu dẫn dắt chuỗi cung ứng tôm - lúa.
Doanh nghiệp và nông dân huyện Hồng Dân liên kết sản xuất tôm sạch trên đất lúa.
Ông Trịnh Văn Tiến - Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản cho rằng, kết quả tham vấn một số doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tôm gần đây cho thấy, hầu hết đều quan tâm đến sản phẩm tôm hữu cơ, sinh thái được chứng nhận do nhu cầu tốt tại các thị trường nhập khẩu. Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa chuẩn bị gì cho việc xây dựng vùng nguyên liệu tôm - lúa do quan ngại hoặc chưa sẵn sàng tham gia đầu tư vào mô hình này bởi 2 lý do: các tỉnh chưa quy hoạch vùng sản xuất tôm - lúa và chưa đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng thủy lợi cho vùng sản xuất tôm - lúa.
Các ý kiến cũng khuyến cáo hộ nuôi nên phát triển mô hình tôm - lúa theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn; ứng dụng khoa học - công nghệ để tăng năng suất, hiệu quả; xây dựng thương hiệu tôm - lúa ở ĐBSCL…
Những ý kiến của các diễn giả, nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân chia sẻ tại hội thảo là cơ sở để các bộ, ngành trung ương cùng các địa phương có sự nhân rộng hiệu quả, điều chỉnh chính sách, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả mô hình tôm - lúa trong thời gian tới.
Tin, ảnh:L.D
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Bài 3: Lấp khoảng trống thông tin ở cơ sở
- ·Ðề nghị khắc phục tình trạng chi hỗ trợ sai đối tượng
- ·Hàn Quốc: Máy bay không người lái của Triều Tiên bay qua thủ đô Seoul
- ·NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
- ·“Bệnh nặng” trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
- ·Chuyên gia Mỹ: Ấn tượng với Việt Nam đối phó Covid
- ·Bộ Công Thương lấy ý kiến Bộ Tài chính về điều hành xuất khẩu gạo
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc 2 dự án hàng không
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·TP.HCM: Quán ăn, nhà hàng phải bảo đảm khoảng cách giữa 2 khách tối thiểu 1 mét
- ·Nhật Bản: Phát hiện vật thể lạ tại tòa xử nghi phạm ám sát ông Abe
- ·Hơn 180 quần chúng ưu tú trong các doanh nghiệp được bồi dưỡng lý luận chính trị
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Tòa án Brazil phát lệnh bắt người đứng đầu lực lượng an ninh thủ đô
- ·Đồng Tháp quyết tâm phòng, chống dịch Covid
- ·Đà Nẵng muốn giảm thuế thu nhập để thu hút nhân tài, cơ quan thẩm tra nói gì?
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Quan tâm chăm bồi, phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ nữ