【real sociedad vs barca】Thủ tướng chỉ thị giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 07/CT-TTg về giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia.
Chỉ thị nêu rõ,ủtướngchỉthịgiảiphápthúcđẩytăngnăngsuấtlaođộngquốreal sociedad vs barca sau hơn 30 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệpvà nhân dân cả nước, Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình. Quy mô, tiềm lực nền kinh tếđược tăng cường, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, an sinh xã hội được bảo đảm, thu nhập, đời sống người dân được nâng lên.
Trong quá trình phát triển đất nước, năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của từng doanh nghiệp. Nâng cao năng suất lao động là vấn đề quan trọng để phát triển nhanh, bền vững. Thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam đã có những cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, năng suất lao động chưa tương xứng với kỳ vọng. Mức năng suất lao động theo sức mua tương đương của Việt Nam còn khiêm tốn so với một số nước trong khu vực ASEAN.
Để khắc phục những hạn chế nêu trên, thực hiện thành công Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 8/11/2016 của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020, Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 1/11/2016 của Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao tập trung chỉ đạo, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các định hướng lớn về cải cách để thúc đẩy tăng năng suất lao động của Việt Nam: tổ chức mạng lưới và nâng cao năng lực quản trị nhà nước, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và cải thiện môi trường kinh doanh.
Bên cạnh đó, thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, nhất là từ lao động có giá trị gia tăng thấp sang có giá trị gia tăng cao hơn; cải cách khu vực tài chínhngân hàng, ưu tiên dòng vốn vào các lĩnh vực có năng suất cao hơn; cải cách mạnh mẽ hơn nữa khu vực doanh nghiệp nhà nước, hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt nâng cao tinh thần khởi nghiệp, sáng tạo; tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài có chọn lọc; tiếp tục hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.
Tăng năng suất lao động là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của từng doanh nghiệp |
Thí điểm Chương trình thúc đẩy tăng năng suất lao động
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Phong trào "Năng suất lao động quốc gia"; chọn một số lĩnh vực, một số địa phương thực hiện thí điểm Chương trình thúc đẩy tăng năng suất lao động, từ đó nhân rộng ra toàn bộ nền kinh tế; xây dựng Chiến lược quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ, ưu tiên phát triển doanh nghiệp công nghệ số, doanh nghiệp công nghệ cao thiết kế, sáng tạo và sản xuất tại Việt Nam, trình Thủ tướng Chính phủ trong năm 2020; xây dựng Chiến lược thu hút vốn đầu tư nước ngoài hướng tới hỗ trợ nâng cao năng suất lao động quốc gia, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định, trong tháng 9 năm 2020; xây dựng chiến lược khuyến khích, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân vươn ra thị trường khu vực và thế giới, trình Thủ tướng Chính phủ trong năm 2020.
Bộ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu, xây dựng Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt trong tháng 10 năm 2020; xây dựng Chương trình quốc gia về hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2030, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định trong tháng 6 năm 2020.
Nghiên cứu, xây dựng đề án thu hút nguồn lực xã hội đầu tư cho hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nhất là từ doanh nghiệp, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt trong tháng 8 năm 2020; khẩn trương triển khai các dự ánnăng suất của Tổ chức năng suất châu Á (APO), nhất là dự án chứng nhận chuyên gia năng suất, tham gia các dự án trung tâm xuất sắc của APO; xây dựng và triển khai thực hiện Dự án nghiên cứu thúc đẩy năng suất trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế.
Bộ Công Thương rà soát, nghiên cứu, hoàn thiện thể chế về thương mại điện tử; tập trung phát triển sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất khẩu lớn, sử dụng công nghệ cao, tự động hóa, giảm dần các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, khoáng sản và lao động giản đơn.
Xây dựng các giải pháp tăng năng suất lao động ngành công nghiệp và thương mại, tham gia sâu hơn và nâng cấp các khâu có giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu, trong đó tập trung vào ngành chế biến, chế tạo nhằm chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp có giá trị cao; chuyển dịch trong nội bộ ngành công nghiệp từ sản xuất dựa vào lao động sang dựa vào công nghệ, tập trung vào hàng hóa có giá trị gia tăng cao.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa hoạt động sản xuất nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng chính sách cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp thực tế, gắn với thị trường và thích nghi biến đổi khí hậu; đẩy mạnh công nghiệp hóa hoạt động sản xuất nông nghiệp từ khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm; tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học, nhất là công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát, nghiên cứu hoàn thiện chính sách phát triển các cơ sở đào tạo ngoài công lập phù hợp với xu thế chung của thế giới, ưu tiên đầu tư phát triển đào tạo một số ngành, nghề quan trọng, nhất là đối với những ngành, nghề có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội, đến hoạch định chính sách phát triển đất nước.
Nghiên cứu, sớm triển khai phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao; xác định các tiêu chí và từng bước xây dựng hệ thống giáo dục mở; khẩn trương xây dựng quy hoạch, sắp xếp hệ thống giáo dục gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các cơ sở giáo dục, gắn kết chặt chẽ nghiên cứu với đào tạo, phục vụ sản xuất, kinh doanh và hợp tác quốc tế.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoàn thiện chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp; tiếp tục chương trình, phương pháp đào tạo, đánh giá giáo dục nghề nghiệp, gắn đào tạo với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động và việc làm bền vững; đẩy mạnh đào tạo, đào tạo lại người lao động và đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao đủ năng lực tham gia nền sản xuất thông minh, kinh doanh dựa trên công nghệ hiện đại.
Nghiên cứu, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc nâng cao chất lượng hoạt động của các trung tâm giới thiệu việc làm; tập trung thực hiện hiệu quả dự báo, thông tin thị trường lao động, kết nối cung - cầu lao động; nâng cao hiệu quả của chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
Thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia để tăng năng suất lao động
Bộ Thông tin và Truyền thông đẩy nhanh việc hoàn thiện thể chế về xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử; đôn đốc khẩn trương hoàn thành các cơ sở dữ liệu quốc gia cần ưu tiên triển khai; thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia để tăng năng suất lao động, phát triển kinh tế - xã hội; trong đó, thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện các hoạt động của doanh nghiệp, các ngành trọng điểm, các cơ quan nhà nước và người dân và phát triển các yếu tố nền tảng tạo điều kiện cho chuyển đổi số quốc gia.
Kết nối các doanh nghiệp ICT với doanh nghiệp trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp để xây dựng, áp dụng các công nghệ mới vào quá trình sản xuất, kinh doanh thúc đẩy tăng năng suất lao động; chỉ đạo thông tin, tuyên truyền để nâng cao nhận thức, phát huy tinh thần trách nhiệm của mọi tầng lớp nhân dân trong vấn đề nâng cao năng suất lao động.
Bộ Tài chính đẩy mạnh việc hoàn thiện khuôn khổ về thể chế tài chính - ngân sách nhà nước để tận dụng vị thế của Việt Nam trong thị trường ASEAN và cơ hội do các hiệp định thương mại tự do (FTA) tạo ra nhằm thu hút hiệu quả nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế; tích cực thực hiện cơ cấu lại thị trường tài chính.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục rà soát, đánh giá triển khai các giải pháp tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, hướng dòng vốn chảy vào lĩnh vực có năng suất cao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp và người dân.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao
Bộ Nội vụ khẩn trương triển khai thực hiện cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công) theo nhiệm vụ được phân công tại Nghị quyết số 107/NQ-CP ngày 16/8/2018 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp.
Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút, sử dụng nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng cao; chỉ đạo đẩy nhanh việc đào tạo lại, nâng cao kỹ năng của đội ngũ cán bộ, công chức và người lao động tương thích, đủ năng lực vận hành chính quyền điện tử.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đẩy nhanh việc sắp xếp, cơ cấu lại các tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban và các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước phù hợp với năng lực quản trị, điều hành, nâng cao hiệu quả hoạt động, khả năng cạnh tranh ở một số ngành, lĩnh vực có tính dẫn dắt, phát huy lợi thế so sánh; nghiên cứu, thực hiện Đề án mỗi tập đoàn, tổng công ty nhà nước là một trung tâm đổi mới sáng tạo.
Rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách để bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước theo nguyên tắc thị trường, quản trị doanh nghiệp phải theo chuẩn mực hiện đại.
Thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua “Lao động giỏi, Lao động sáng tạo”
Thủ tướng Chính phủ đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chỉ đạo các cấp công đoàn chủ động phối hợp với người sử dụng lao động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đoàn viên và người lao động về lợi ích, trách nhiệm tham gia nâng cao năng suất lao động; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua “Lao động giỏi, Lao động sáng tạo” trong khu vực doanh nghiệp, “Tham mưu giỏi, phục vụ tốt” trong khu vực hành chính, đơn vị sự nghiệp; phát huy vai trò, trí tuệ của đoàn viên công đoàn, phát huy sáng kiến, sáng tạo, cải tiến quy trình sản xuất, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật - công nghệ góp phần nâng cao năng suất lao động. Tập trung triển khai Chương trình “Công đoàn Việt Nam đồng hành cùng với Chính phủ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và phát triển bền vững đất nước giai đoạn 2019 - 2023”.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chủ trì phát động và triển khai phong trào năng suất quốc gia trong cộng đồng doanh nghiệp nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao năng suất thông qua việc nâng cao trình độ quản trị, chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cấp trong chuỗi giá trị...
Các hiệp hội doanh nghiệp tích cực hưởng ứng phong trào năng suất quốc gia đối với các doanh nghiệp, tiếp tục phát huy vai trò định hướng hỗ trợ doanh nghiệp trong cải thiện năng suất lao động.
Đề nghị Liên minh Hợp tác xã Việt Nam căn cứ chức năng, nhiệm vụ đẩy mạnh thực hiện các giải pháp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế tập thể, hợp tác xã; tập trung thực hiện đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực; xây dựng và nhân rộng các mô hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã kiểu mới gắn với chuỗi giá trị trong nước và toàn cầu; ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất lao động khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã.
Các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đẩy mạnh cải cách thể chế, nâng cao hiệu quả quản trị nhà nước, cải thiện môi trường kinh doanh, cơ sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, nâng cao năng suất lao động. Đối với một số lĩnh vực, có thể cho phép áp dụng các mô hình thử nghiệm thể chế, chính sách với thời gian, phạm vi cụ thể.
Thực hiện các chính sách kinh tế ưu đãi về thuế, tín dụng... đối với các doanh nghiệp sử dụng dây chuyền công nghệ cao, hiện đại; khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới, sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu để tăng năng suất, đặc biệt là có chính sách hỗ trợ việc sớm áp dụng tự động hóa và đầu tư cho công nghệ tự động hóa và cơ sở hạ tầng kỹ thuật số nhằm chủ động tận dụng cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Thí sinh than đề dài
- ·Bổ sung qui định về giao dịch vàng miếng
- ·Mỹ tuyên bố tiếp tục triển khai vũ khí chiến lược đối phó Triều Tiên
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·FBI phát hiện tài liệu phòng thủ hạt nhân của nước ngoài tại nhà ông Trump
- ·Gặp nạn trước ngày thi, cậu học trò đành gác lại ước mơ
- ·Hà Nội: Nợ đọng BHXH, BHYT hơn 2.870 tỷ đồng
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Ukraine tuyên bố giành lại 3 khu định cư, đại sứ Mỹ rời Nga
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·Giám định BHYT theo tỉ lệ: Hạn chế sai sót và lạm dụng quỹ BHXH
- ·Khánh Hòa: Học cách nâng cao hiệu quả kết nối, tiêu thụ nông sản
- ·Chưa lan tỏa mạnh “Ngày Chủ nhật xanh” tại các trường đại học
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Kiểm soát thí sinh “ảo”
- ·Đại học Huế tuyển bổ sung đợt 2 hơn 800 chỉ tiêu
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 5/12/2023: Giảm rải rác 1.000 đồng/kg
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Có thể quy định trần lãi suất cho vay là 20%