【ty le.keo 5】Có cần tiêm vắc xin tăng cường nếu từng nhiễm Covid
Ý nghĩa của liều tăng cường sau khi nhiễm Covid-19
Hầu hết các chuyên gia đồng ý rằng vắc xin có thể cung cấp khả năng tăng cường miễn dịch đáng tin cậy và hiệu quả hơn so với nhiễm bệnh tự nhiên.
Khi nhiễm Covid-19,ócầntiêmvắcxintăngcườngnếutừngnhiễty le.keo 5 hệ miễn dịch của bạn có một loạt các phản ứng để tăng cường khả năng phòng vệ của cơ thể chống lại nguy cơ mắc bệnh trong tương lai. Aubree Gordon, nhà dịch tễ học tại Đại học Michigan, chia sẻ, những người nhiễm virus thường có lượng kháng thể thấp hơn những người đã tiêm vắc xin.
Ảnh minh họa: Khou
Sự khác biệt này do nhiễm trùng kích hoạt nhiều phần khác nhau của hệ miễn dịch và phản ứng kháng thể sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như lượng virus, mức độ nghiêm trọng của triệu chứng, bệnh nhân có bệnh nền hay không. Tiến sĩ Gordon nói: “Bạn có thể có mức kháng thể cao nếu ốm nặng và kéo dài, nhưng vẫn sẽ thấp hơn so với vắc xin".
Paul Thomas, nhà miễn dịch học tại Bệnh viện Nghiên cứu Nhi St. Jude, giải thích, vắc xin cung cấp một bộ hướng dẫn cho hệ miễn dịch. Đa số những người được chủng ngừa đều phát triển phản ứng kháng thể mạnh mẽ. Liều tăng cường nhắc nhở cơ thể tăng cường khả năng phòng thủ nhanh hơn 2 mũi đầu.
Các nghiên cứu cũng ghi nhận kháng thể được tạo ra sau khi tiêm chủng có xu hướng duy trì mức độ bảo vệ lâu hơn.
Tiến sĩ Amy Sherman nhận định: “Tôi nghĩ đây là lý do lớn nhất để tiêm liều tăng cường ngay cả khi bạn mới nhiễm bệnh gần đây. Đó là cách chắc chắn để đảm bảo hệ miễn dịch của bạn đạt hiệu quả nhất”.
Thời gian tốt nhất để tiêm tăng cường
Không có quy tắc về thời điểm tiêm tăng cường sau khi nhiễm Covid-19. Thời gian tối ưu phụ thuộc vào mỗi trường hợp, bao gồm mức độ nghiêm trọng của bệnh, các triệu chứng hết sau bao lâu và nguy cơ tái phơi nhiễm.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ khuyên mọi người nên đợi ít nhất cho đến khi hết các triệu chứng, không còn phải cách ly.
Ali Ellebedy, nhà miễn dịch học tại Đại học Y Washington, tư vấn, đợi cho đến khi hồi phục hoàn toàn, nhận được kết quả PCR âm tính.
Tiến sĩ Ellebedy nói: “Hãy để hệ miễn dịch của bạn nghỉ ngơi sau khi chống lại virus SARS-CoV-2 trước khi yêu cầu hoạt động mạnh trở lại với vắc xin”.
Vị chuyên gia này nói thêm, một số người có thể có lợi khi chờ đợi lâu hơn. Nếu nguy cơ tái nhiễm của bạn thấp (làm việc từ xa, khỏe mạnh, tuân thủ các nguyên tắc y tế công cộng về đeo khẩu trang và giãn cách xã hội) thì sẽ hợp lý khi đợi cho đến khi khả năng miễn dịch tự nhiên suy yếu. Điều đó xảy ra khoảng 3 tháng sau khi nhiễm bệnh.
Điều này giúp tạo ra phản ứng kháng thể mạnh mẽ hơn. Ngoài ra, vào thời điểm bạn tiêm tăng cường, khả năng có một phiên bản vắc xin mới tác dụng đặc biệt chống lại Omicron.
Nếu bạn có nguy cơ tái nhiễm cao hoặc mắc bệnh nghiêm trọng, bạn có thể tiêm tăng cường sớm để củng cố khả năng miễn dịch. Mũi nhắc lại cũng bảo vệ cho các thành viên gia đình dễ bị tổn thương và trẻ em chưa chủng ngừa.
Tất nhiên, hầu hết các chuyên gia đồng ý rằng nếu đã hơn 5-6 tháng kể từ khi nhiễm Covid-19, bạn nên tiêm tăng cường ngay khi đủ điều kiện.
An Yên(Theo NYTimes)
Lý do tỷ lệ tử vong do Covid-19 của Mỹ cao hơn các nước giàu khác
Tỷ lệ tiêm vắc xin thấp, số người béo phì, mắc tiểu đường cao khiến Mỹ đối mặt nhiều khó khăn trong làn sóng Omicron.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- ·Tiếp nhận hàng hóa theo nhóm để hỗ trợ kịp thời người dân bị ảnh hưởng bão số 3
- ·Lũ trên các sông xuống chậm, vùng ngập Chương Mỹ còn duy trì trong 7
- ·Hé lộ bài kiểm tra hẹn hò 'khắc nghiệt' để tìm ra bản chất thật của đối phương
- ·Giá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh
- ·Phim an toàn bay cực ‘bắt trend’ của Vietnam Airlines
- ·Công đoàn các khu công nghiệp chủ động nắm bắt tình hình đoàn viên, người lao động
- ·Ra mắt Ban Chấp hành Hội Cựu chiến binh DATC
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·Đổi thay cùng đất nước
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Chồng đi làm ăn xa, gửi về món quà, tôi mở ra suýt ngất
- ·Khách chọn nước lọc thay bia rượu, tiệc tất niên vãn tiếng 'dzô' nhưng vẫn nhiệt
- ·Áp thấp nhiệt đới đi vào biển Đông và mạnh lên thành bão số 4 với 2 kịch bản
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook cán mốc 2 tỷ người dùng
- ·Gia đình 120 người, các cháu xếp hàng cả chục mét nhận lì xì gây sốt mạng
- ·Cách nấu thịt đông ngon, đẹp mắt ngày tết Nguyên đán
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·KBNN Hà Nội: Kiểm soát chi NSNN đạt 36.500 tỷ đồng