会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【quẩy vinahouse】Quy tắc xuất xứ!

【quẩy vinahouse】Quy tắc xuất xứ

时间:2024-12-23 17:43:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:946次

Phức tạp và chặt chẽ

Theắcxuấtxứquẩy vinahouseo thống kê của Bộ Công Thương, tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ các FTA mà Việt Nam đã tham gia hiện nay rất thấp, trung bình chỉ đạt mức 35%, tức là 65% còn lại là hàng hóa phải chịu thuế MFN cao hơn nhiều so với mức thuế FTA từ 0% - 5%. Một trong những lý do chính, đó là DN chưa có hiểu biết đầy đủ về quy tắc xuất xứ nên đã không tận dụng được ưu đãi xuất xứ, không xin được C/O ưu đãi và không được hưởng mức thuế quan 0% - 5% mà các FTA mang lại.

So sánh sự khác biệt về quy tắc xuất xứ giữa TPP và các FTA mà Việt Nam đã tham gia ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương cho biết, quy tắc xuất xứ trong các FTA mà Việt Nam đã thực hiện về cơ bản tương đối linh hoạt và có phần lỏng hơn so với quy tắc xuất xứ trong TPP. Với các FTA cũ, tỷ lệ tận dụng còn thấp thì với các FTA mới, trong đó có TPP với những điều khoản phức tạp và chặt chẽ hơn. Điển hình như với ngành dệt may, trong hầu hết các FTA Việt Nam đã thực hiện (ngoại trừ AJCEP và VJEPA), nguyên liệu cho ngành có thể NK từ bất cứ đâu, chỉ cần chứng minh công đoạn cắt may khâu thành phẩm diễn ra tại Việt Nam, thì sản phẩm đó đã được coi là có xuất xứ và được hưởng thuế quan ưu đãi khi XK sang các đối tác FTA của Việt Nam (ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Chi-lê). Với Hiệp định Thương mại tự do ASEAN, Australia và Newzealand (AANZFTA) và Hiệp định Thương mại tự do giữa ASEAN và Ấn Độ ( AIFTA), quy tắc xuất xứ khó hơn khi yêu cầu thành phẩm, ngoài công đoạn gia công cuối cùng diễn ra tại Việt Nam thì phải chứng minh có ít nhất 35% đến 40% trị giá của thành phẩm được tạo ra trong phạm vi FTA. Điều đó cũng có nghĩa là một số lượng nhất định nguyên phụ liệu, đặc biệt là vải có thể NK từ ngoài khối, chỉ cần chứng minh có 35 - 40% hàm lượng thành phẩm được tạo ra trong khối thì hàng hóa đã được hưởng thuế quan ưu đãi FTA. Với AJCEP và VJEPA, không chỉ cắt may mà nguyên liệu vải bắt buộc phải có xuất xứ FTA, nói cách khác, Việt Nam không thể NK vải từ Đài Loan hay Trung Quốc, Hàn Quốc để rồi sau đó XK hàng may mặc sang Nhật Bản và hưởng ưu đãi thuế quan được. TPP thể hiện mức độ khó cao nhất khi áp dụng quy tắc “từ sợi trở đi” có nghĩa là từ sợi tạo ra vải thô, vải thành phẩm và sau đó là hàng may mặc hoàn thiện, tất cả các công đoạn này phải được sản xuất trong phạm vi khu vực TPP.

Một ví dụ khác đối với ngành nhựa, ngành được kỳ vọng là sẽ có sự tăng trưởng ấn tượng khi XK tới Hoa Kỳ sau khi TPP có hiệu lực: Quy tắc xuất xứ với một số nhóm hàng nhựa yêu cầu ít nhất 50% hàm lượng polymer sử dụng để tạo ra thành phẩm phải có xuất xứ TPP, trong khi hiện nay hầu hết nguyên liệu này không thể sản xuất trong nước và phải NK từ Trung Quốc, Hàn Quốc, khu vực Trung Đông là những quốc gia không phải thành viên TPP.

Tuy nhiên, không phải tất cả các mặt hàng XK đều phải chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của quy tắc xuất xứ TPP. Một số nhóm hàng khi so sánh với các FTA khác mà Việt Nam đã và đang thực hiện, quy tắc xuất xứ là ngang bằng, thậm chí một số mã hàng có phần còn lỏng hơn, cụ thể như, một số mặt hàng cao su/ các sản phẩm cao su: Quy tắc xuất xứ trong TPP là ngang bằng với hầu hết các FTA khác mà Việt Nam tham gia (cho phép nguyên liệu có thể NK từ ngoài khối) và lỏng hơn AANZFTA (yêu cầu xuất xứ thuần túy). Hạt điều nằm trong nhóm hàng nông sản XK chủ lực của Việt Nam, TPP cho phép NK nguyên liệu điều thô từ bất kỳ đâu, chỉ cần chứng minh công đoạn gia công chế biến cuối cùng (bóc tách vỏ hạt, tẩm ướp thêm gia vị, đóng hộp...) diễn ra tại Việt Nam là đã có thể XK sang Hoa Kỳ để hưởng ưu đãi thuế quan TPP. Tiêu chí xuất xứ này ngang bằng với VKFTA nhưng lỏng hơn so với hầu hết các FTA khác mà Việt Nam đã thực hiện khi yêu cầu đều phải có xuất xứ toàn bộ hoặc một phần tại Việt Nam.

Tương tự, xi măng, bột đá vôi và một số sản phẩm công nghiệp chế biến từ khoáng sản phục vụ xây dựng: Quy tắc xuất xứ TPP lỏng hơn hầu hết các FTA mà Việt Nam là thành viên, khi cho phép chuyển đổi mã HS ở cấp 4 số, thậm chí là 6 số, tức là nguyên liệu có thể nhập khẩu từ bất kỳ đâu, trong hay ngoài TPP đều được chấp nhận. Đối với nhóm hàng máy móc, điện thoại, linh kiện điện tử: Quy tắc xuất xứ TPP hầu hết là ngang bằng hoặc có phần lỏng hơn (với một số mã HS nhất định) các FTA mà Việt Nam đang thực hiện, qua đó cho thấy tiềm năng và dung lượng xuất khẩu các nhóm hàng này sang các thị trường thành viên TPP, trong đó có Hoa Kỳ là rất lớn.

Yếu tố then chốt

Theo Bộ Công Thương, TPP được đánh giá là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tương đối toàn diện (thể hiện ở số lượng và nội dung các chương và điều khoản mà Hiệp định này điều chỉnh). TPP cũng được đánh giá là Hiệp định lạ nhất (xuyên khu vực Thái Bình Dương, gắn kết các quốc gia có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, có sự khác biệt về thể chế chính trị, không tương đồng về văn hóa, ngôn ngữ, không cận kề về vị trí địa lý) nhưng sẽ mang lại lợi ích lớn nhất cho các bên thành viên tham gia Hiệp định thể hiện ở việc nắn “dòng chảy” FDI hướng về các quốc gia này, điều chỉnh chuỗi cung ứng giá trị khu vực trong phạm vi FTA này và hạn chế không cho các quốc gia ngoài TPP được hưởng lợi thông qua việc thiết kế bộ quy tắc xuất xứ theo đó bắt buộc một số nhóm hàng trọng điểm phải sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu có xuất xứ trong khối, qua đó giúp nâng cao hàm lượng chế biến có xuất xứ TPP trong thành phẩm XK, nâng cao giá trị gia tăng ở lại với quốc gia sản xuất, XK hàng hóa trong TPP.

Theo nhận định của các chuyên gia, việc tuân thủ quy tắc xuất xứ TPP là yếu tố then chốt quyết định việc được hưởng ưu đãi thuế quan TPP, nếu các nhóm hàng XK chủ lực của Việt Nam không đáp ứng bộ quy tắc xuất xứ này, thì việc hưởng thuế quan ưu đãi là vô nghĩa. Do vậy, nhận thức được tầm quan trọng của Hiệp định TPP nói chung và quy tắc xuất xứ nói riêng của Hiệp định này trong việc thúc đẩy tăng trưởng XK bền vững và kiểm soát NK hiệu quả. TPP thực sự là cơ hội, nếu DN nắm vững mã HS, đáp ứng quy tắc xuất xứ và lựa chọn quy tắc xuất xứ phù hợp, ngược lại TPP sẽ là thách thức, nếu DN ko nắm vững mã HS, ko có hiểu biết đầy đủ về tiêu chí xuất xứ và chuỗi cung ứng sản xuất trong khu vực, ko chủ động được nguồn cung nguyên liệu, thì thuế NK vào Hoa Kỳ và các nước thành viên khác của TPP áp dụng cho hàng Việt Nam sẽ vẫn là MFN chứ ko phải thuế quan ưu đãi TPP. Khi đó việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định này sẽ không còn nhiều ý nghĩa như kỳ vọng của Chính phủ và chính cộng đồng DN, đối tượng được thụ hưởng nhiều nhất từ TPP.

Bà VirginiaFoote, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Bay Global Strategies: Quy định xuất xứ nội khối phức tạp

TPP là “ngôi nhà đẹp” cho Việt Nam nhưng trong đó có nhiều vấn đề mà Việt Nam cần giải quyết một cách rốt ráo thì mới mang lại lợi ích thiết thực. Trong đó, trở ngại lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập TPP chính là vấn đề xuất xứ hàng hóa bởi vì nhiều mặt hàng XK của Việt Nam đang bị yếu thế về nguyên liệu. Quy định xuất xứ hàng hóa của nội khối trong TPP là rất phức tạp nếu không có sự nỗ lực rất lớn từ các DN thì sẽ khó mà đáp ứng được.

Ông Nestor Scherbey, Cố vấn cấp cao Liên minh thuận lợi hóa thương mại Việt Nam (VTFA):DN phải am hiểu kĩ các quy định

Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong TPP không đơn giản. Các nước nội khối sẽ kiểm tra rất gắt gao vấn đề này. Các sản phẩm sản xuất và XK từ Việt Nam sẽ được phân tích từng thành phần. Các nước NK sẽ xem quy trình sản xuất tại Việt Nam từ nguyên liệu sang sản phẩm có đúng với quy tắc chuyển đổi trong mã số của hàng hóa XK theo hệ thống phân loại hàng hóa doTổ chức Hải quan thế giới quy định hay không? Liệu thành phẩm sau cùng có đáp ứng quy tắc xuất xứ hay không... Chính vì vậy, DN XK hàng hóa phải am hiểu kỹ các quy định, thậm chí phải thuê chuyên gia hướng dẫn cụ thể nhằm tránh những rủi ro không đáng có. Ngoài ra, DN phải tự lưu trữ hồ sơ về nguyên liệu xuất xứ hàng hóa trong vòng 5 năm để dùng trong các trường hợp các nhà NK có yêu cầu về truy xuất nguồn gốc xuất xứ.

Ông Herb Cocharan, Giám đốc điều hành Amcham: DN phải đổi mới ngay từ bây giờ

Nếu như năm 2018 hiệu quả kinh tế từ TPP mới bắt đầu có tác dụng thì ngay bây giờ DN phải bắt tay vào đổi mới. Bên cạnh việc đổi mới về phương thức sản xuất, đổi mới về quản trị, DN còn phải đổi mới về trang thiết bị nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng có hàm lượng giá trị gia tăng cao để cạnh tranh với các nước trong nội khối và đáp ứng yêu cầu về xuất xứ hàng hóa.

N.H (ghi)

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Cha đưa vợ lẽ đến gặp mẹ
  • Giấc mộng Ottoman dang dở và tình thế khó xử của ông Erdogan ở Syria
  • Giá dầu thế giới đã tăng hơn 10% khi kho dự trữ dầu thô của Mỹ tăng ít
  • Ngắm những tổ ấm bình dị của sao Việt
  • Chồng qua mặt nhiều lần... vợ ngậm bồ hòn làm ngơ
  • Đường ống Sông Đà: 'không nên vì giá thầu rẻ mà coi nhẹ chất lượng'
  • Không cần phong tỏa, Iceland đã có “chìa khóa” chống Covid
  • Khí thải nhà kính năm 2020  có thể giảm tới 7% nhờ phong tỏa do dịch Covid
推荐内容
  • Có khi nào…
  • Tổng thống Duterte dọa bắn hạ người vi phạm lệnh phong tỏa chống Covid
  • Vườn rau siêu rẻ, siêu đẹp của bố bỉm sữa 9X
  • Ngắm không gian ngoài trời đẹp ngất ngây đến từng chi tiết
  • Giá vàng hôm nay 4/10: Vàng nhẫn đắt hơn vàng miếng SJC nửa triệu đồng
  • Lã Thanh Huyền hào hứng khoe biệt thự sang có vườn, cạnh sông