【nhận định bóng đá kèo nhà cái hôm nay】Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về lĩnh vực TTTT năm 2022
Chuyển đổi số (CĐS) là cuộc cách mạng toàn dân. Chỉ khi nào toàn bộ người dân sử dụng các nền tảng số,ộtrưởngNguyễnMạnhHùngnóivềlĩnhvựcTTTTnănhận định bóng đá kèo nhà cái hôm nay các ứng dụng số để phục vụ việc làm ăn, sinh hoạt hàng ngày thì CĐS khi đó mới là thành công.
Những năm qua, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã phát triển được rất nhiều nền tảng số, ứng dụng số. Bây giờ là sử dụng, là hướng dẫn người dân sử dụng. Chỉ có sử dụng số thì mới tạo ra thị trường số, chỉ có sử dụng số thì mới có nền tảng số, ứng dụng số xuất sắc.
Cách làm tốt nhất, hiệu quả nhất lúc này là xây dựng các tổ công nghệ số cộng đồng đến từng thôn, tổ dân phố. Người làm tốt nhất là thanh niên. Trước đây, thanh niên xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, thì nay, thanh niên đi đến từng hộ gia đình để giúp người dân sử dụng các nền tảng số, ứng dụng số. Đây chính là cách để CĐS Việt Nam, chính là cách đưa Việt Nam thành hùng cường thịnh vượng.
Năm 2020, 2021 là Nhà nước khởi động, phát động CĐS. Năm 2022 này là người dân lên môi trường số, tức là sử dụng các nền tảng số, ứng dụng số. Tốc độ tăng trưởng ít nhất là 50%. Đây là trọng tâm của năm. Đến năm sau, năm 2023 sẽ lại đến Nhà nước dẫn dắt để tạo ra đột phá phát triển mới.
Đo đếm, đánh giá năm 2022 sẽ tập trung vào số lượng người dân lên các nền tảng số, là mức độ sử dụng các nền tảng số, ứng dụng số của người dân. Tất nhiên, con số tổng hợp sẽ là kinh tế số (KTS) Việt Nam. KTS phải có tăng trưởng đột phá trong năm 2022 này. Bộ TTTT sẽ tiến hành đo KTS của các địa phương, các ngành và cả nước. Đo từng tháng để biết cách điều chỉnh và thúc đẩy kịp thời.
Về lĩnh vực báo chí, thay đổi quan trọng nhất trong năm 2022 là, thay đổi nhận thức của chính quyền các cấp về công tác truyền thông. Truyền thông là một việc, một nhiệm vụ, một chức năng của chính quyền các cấp, nó giống như là đầu tư, là giáo dục, y tế... các bộ ngành, địa phương phải tổ chức bộ phận chuyên trách về truyền thông, có ngân sách hàng năm chi cho truyền thông, khoảng 1% ngân sách. Các bộ, ngành thì có thể tổ chức đến cấp vụ, có thể ghép vào một vụ. Các địa phương thì có thể tổ chức đến cấp sở, có thể ghép vào một sở. Nếu có ghép thì bộ phận làm truyền thông này vẫn phải được tổ chức độc lập và có ngân sách riêng.
Về quản lý báo chí thì phải làm cho báo là báo, tạp chí là tạp chí, trang tin là trang tin. Đúng tôn chỉ mục đích, đúng qui định của pháp luật. Báo chí cách mạng thì không tư nhân hoá. Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản yêu cầu Bộ TTTT xử lý nghiêm các dấu hiệu tư nhân hoá báo chí. Muốn quản lý được thì đầu tiên phải giám sát được. Giám sát thì online, giám sát thì 100%, giám sát thì toàn diện. Xây dựng hệ thống giám sát online báo chí là trọng tâm 2022 của quản lý nhà nước, của Bộ, của sở. Các cục quản lý báo chí, truyền thông và xuất bản của Bộ TTTT xây dựng hệ thống giám sát và chia sẻ cho các sở.
Muốn CĐS thành công tại các địa phương thì đầu tiên tỉnh uỷ phải có nghị quyết chuyên đề, sau đó, uỷ ban có chương trình hoặc kế hoạch CĐS. Đây là quyết tâm của lãnh đạo, là sự cam kết của người đứng đầu. Không có cái ban đầu này thì sẽ không có những cái sau. Hiện nay, chỉ còn lại 3 địa phương là chưa có bất kỳ nghị quyết hay kế hoạch hay chương trình về CĐS, trên 95% các địa phương đã ban hành. Các đồng chí giám đốc sở TTTT của các địa phương chưa ban hành thì nhanh chóng tham mưu tỉnh uỷ, uỷ ban ban hành, hoàn thành trong quí 2/2022. Có khó khăn gì thì báo cáo ngay về Bộ TTTT.
Các địa phương muốn đẩy nhanh CĐS thì hạ tầng số phải đi trước. Nhiệm vụ của các sở năm 2022 là: 1- Xoá các vùng lõm sóng 3G/4G; 2- 100% các hộ gia đình có máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh; 3- 80% hộ gia đình có Internet cáp quang; 4- Giảm điện thoại 2G xuống dưới 5%; 5- Tăng tốc độ Internet cố định và di động lên ít nhất 30%. Các sở phải bàn với Cục Viễn thông, Quỹ Viễn thông công ích, nhà mạng để lập kế hoạch chi tiết cho việc này. Các địa phương phải coi đây là việc của mình. Có cái thì hỗ trợ doanh nghiệp phát triển hạ tầng, có cái thì thúc đẩy bằng chính sách cho người dân, có cái thì sử dụng Quỹ Viễn thông công ích, có cái thì phối hợp các nhà mạng chia sẻ hạ tầng tại địa phương. Bộ TTTT sẽ có đánh giá các sở về nhiệm vụ phát triển hạ tầng số.
Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban quốc gia về CĐS đã ban hành kế hoạch CĐS 2022, trong đó giao nhiệm vụ cho từng bộ, ngành, từng địa phương. Các đơn vị chuyên trách CNTT, các sở TTTT phải đóng vai trò là hạt nhân để thực hiện các nhiệm vụ về CĐS. Thủ tướng đã nhiều lần nhắc chúng ta, CĐS thì phải quyết liệt, phải biến việc khó thành dễ để làm được. Người đứng đầu CNTT thì đầu tiên phải biết biến các nhiệm vụ CĐS thành dễ làm, và sau đó mới là huy động các nguồn lực để làm.
Đầu tư cho CĐS bắt đầu tăng, ngân sách CNTT của hầu hết các bộ ngành và địa phương đều tăng trong nhiệm kỳ này. Bởi vậy, việc đảm bảo đầu tư hiệu quả, đúng pháp luật, không có tham nhũng, lãng phí là trách nhiệm chính của các đơn vị chuyên trách CNTT và các sở TTTT. Bộ TTTT đã có công văn gửi tất cả các bộ ngành và địa phương về các biện pháp phòng tránh sai sót trong đầu tư. Đây là các biện pháp bảo vệ ngành, bảo vệ cán bộ. Tai nạn xảy ra, rồi tù tội, mất cán bộ, sẽ là rất đau xót và có thể làm chững lại sự phát triển của toàn ngành. Các đồng chí giám đốc CNTT, giám đốc sở phải rất ý thức việc này, coi đây là trọng trách của mình. Cục Tin học hoá của Bộ TTTT xây dựng hệ thống công nghệ số, kết nối online với tất cả các bộ ngành và địa phương để giám sát các dự án đầu tư CĐS. Phát hiện sớm, cảnh báo sớm, nhắc nhở sớm. Người làm mà có người nhìn thấy, có người giám sát thì sẽ tốt hơn rất nhiều.
Mỗi đơn vị chuyên trách CNTT, mỗi sở đều đã có kế hoạch năm do lãnh đạo bộ, lãnh đạo địa phương giao. Văn phòng Bộ TTTT sẽ xây dựng hệ thống kết nối online với tất cả các đơn vị chuyên trách CNTT, các sở để giám sát việc thực hiện kế hoạch. Đây sẽ là một đổi mới quan trọng về quản lý nhà nước của Bộ. Quản lý mà không có số liệu, mà không giám sát, kiểm tra thì tức là không quản lý.
Kết nối online, giám sát online, đánh giá, cảnh báo tự động đối với các đơn vị chuyên trách CNTT, các sở, các đơn vị trong ngành chính là CĐS công tác quản lý ngành. Xây dựng hệ thống giám sát online toàn diện là đổi mới căn bản trong công tác quản lý nhà nước, trong công tác quản trị quốc gia. Bộ TTTT phải đi đầu trong việc này, làm mẫu để triển khai rộng ra cho các bộ ngành khác.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Giá hồ tiêu liên tục "nhảy múa", VPA cảnh báo gấp
- ·Chồng thú nhận yêu vợ nhưng vẫn lên giường với đồng nghiệp quyến rũ
- ·Ngược với dự báo, giá vàng đi xuống
- ·iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt
- ·Chàng trai gốc Việt mang 50 khay lễ đến cưới bạn gái ngồi xe lăn
- ·TPHCM hàng hóa dồi dào, giá cả tiếp tục ổn định hết tháng Giêng
- ·Thành phố người chết dưới lòng đại dương ở Mỹ
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Huyện Vân Đồn siết chặt việc nâng giá đất trên địa bàn
- ·Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- ·Cú hích nào giúp Mẫu Sơn đón 1 triệu lượt khách năm 2030?
- ·Động lực tăng trưởng kinh tế 2021 của Việt Nam tiếp tục đến từ khu vực FDI
- ·Công Phượng khoe body khiến fan nữ xuýt xoa
- ·Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
- ·Hố khí địa ngục nhấn chìm tàu thuyền ở Tam giác quỷ
- ·Cách làm tôm ngâm tương Hàn Quốc lạ miệng
- ·Bí ẩn hang động băng giá lớn nhất thế giới
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·Bất ngờ về chốn ăn chơi khét tiếng ở Hà Nội đầy gái đẹp, thuốc phiện