【xem kết quả bóng đá u23 châu á】Chuyên gia cảnh báo nguy cơ mắc ung thư phổi do tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động
Thông tin từ GS. TS Trần Văn Thuấn,êngiacảnhbáonguycơmắcungthưphổidotiếpxúcvớikhóithuốcláthụđộxem kết quả bóng đá u23 châu á Giám đốc Bệnh viện K, Viện trưởng Viện Ung thư Quốc gia tại Hội nghị Ung thư Việt - Pháp, ung thư phổi là loại ung thư phổ biến nhất trên thế giới ở cả hai giới. Theo GLOBOCAN 2018, mỗi năm thế giới có khoảng 2,09 triệu ca mới mắc và 1,76 triệu người tử vong do ung thư phổi.
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 23.667 ca mới mắc và 20.170 ca tử vong do căn bệnh này. Ung thư phổi là ung thư đứng hàng thứ 2 ở nam giới. Vấn đề nâng cao kiến thức về dự phòng, phát hiện sớm, chẩn đoán và điều trị ung thư phổi là vấn đề hết sức quan trọng, cần nhận được nhiều sự quan tâm của ngành Y tế nói riêng và xã hội nói chung.
Khói thuốc lá là một trong những nguyên nhân làm gia tăng số ca mắc ung thư phổi. (Ảnh minh họa).
Cũng liên quan tới căn bệnh này, PGS.TS Lê Văn Quảng - Phó giám đốc Bệnh viện K cho biết, trước đây, ung thư phổi thường đứng hàng đầu trong các bệnh ung thư nam giới. Nhưng năm 2018, ung thư phổi xếp hàng thứ 2 sau ung thư gan do số ca mắc ung thư gan gia tăng.
Trong đó, lứa tuổi mắc ung thư phổi thường ngoài 50 tuổi. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp mắc trẻ, ca mắc trẻ nhất mà ông biết là 15 tuổi mắc ung thư phổi và đã tử vong sau 2 năm điều trị. Bệnh nhân thường xuyên phải tiếp xúc với khói thuốc thụ động do trong gia đình có người hút thuốc. Một ca khác là nam giới 25 tuổi đang điều trị tại một bệnh viện ở Hà Nội cũng có người thân trong gia đình thường xuyên hút thuốc lá.
Đồng thời PGS.TS Lê Văn Quảng cũng chỉ ra, gần như tất cả các trường hợp mắc ung thư phổi đều liên quan đến hút thuốc lá. Với trẻ em, phụ nữ tuy không hút thuốc trực tiếp, nhưng họ lại chịu tác động của khói thuốc thụ động.
Ước tính 2/3 số bệnh nhân điều trị ung thư phổi tại Bệnh viện K đến viện khi đã ở giai đoạn muộn, với các triệu chứng rất rõ ràng như đau ngực, ho, khó thở... và không thể can thiệp được phương pháp điều trị sớm là phẫu thuật mà chỉ có thể xạ trị, hóa chất, điều trị miễn dịch.
Do đó, PGS. TS Lê Văn Quảng khuyến cáo, từ lứa tuổi ngoài 50, cứ khoảng 6 tháng - 1 năm, nam giới cần tầm soát ung thư phổi một lần. Đặc biệt với người hay hút thuốc lá, thuốc lào nhiều nên đi tầm soát sớm hơn.
Nguyễn Huệ
Thói quen tuyệt đối tránh khi ăn để không bị hóc xương phải nhập viện cấp cứu(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·Ông Nguyễn Vũ Trường Sơn sắp thôi chức Tổng giám đốc PVN
- ·Giả Công ty TikTok nhắn tin tuyển nhân viên để lừa đảo người dân
- ·CEO Apple: Quy định chống độc quyền khiến người dùng iPhone dễ bị mã độc tấn công
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Hydro, năng lượng linh hoạt nhất của tương lai?
- ·Khách hàng bay khứ hồi Vinh – Băng Cốc được miễn phí thuế, lệ phí
- ·Tin ‘người tình’ trên mạng, người phụ nữ bị lừa 38.000 USD
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Do Kwon, người hồi sinh thế giới crypto với kế hoạch dùng 10 tỷ USD mua Bitcoin
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Doanh nghiệp bảo hiểm nào có năng lực tài chính dẫn đầu thị trường?
- ·CEO Big Tech nhận được lương ‘khủng’ như thế nào?
- ·Việt Nam gây ấn tượng tại Binance Blockchain Week
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Ngành xe điện thiếu nguyên liệu quan trọng
- ·Thành viên Bộ tứ: Quân bài nào để đối trọng Trung Quốc?
- ·CMC TS triển khai kho tự động cho Công ty CP Quốc tế Bình Thuận
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Phát triển doanh nghiệp tư nhân sẽ nâng cao năng suất lao động