【soi keo bologna】Quản lý hiệu quả tài sản công tạo dư địa cho tăng trưởng
>> Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Nhiều "nét son" trong điều hành tài chính – ngân sách
>> Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Cần sự quyết tâm chỉ đạo để đảm bảo tỷ lệ nợ công,ảnlýhiệuquảtàisảncôngtạodưđịachotăngtrưởsoi keo bologna bội chi
>> Nhiều kết quả tích cực trong thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách
>> Các địa phương quyết tâm hoàn thành vượt dự toán thu NSNN
Đây là ý kiến của Phó chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội (UBTCNS), ông Nguyễn Hữu Quang đưa ra tại Hội nghị sơ kết 6 tháng ngành Tài chính diễn ra sáng 5/7.
Thay mặt UBTCNS, ông Nguyễn Hữu Quang đề nghị Bộ Tài chính trong 6 tháng cuối năm tiếp tục thực hiện nghiêm kỷ luật về ngân sách, bám sát tình hình thực hiện kế hoạch để có những điều chỉnh kịp thời, sát với thực tế; tăng cường đôn đốc, kiểm tra, giám sát, chống thất thu ngân sách, chống gian lận thuế; tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong giải ngân vốn đầu tư, đảm bảo sát tiến độ các dự án, tăng hiệu quả sử dụng vốn, tránh tình trạng huy động vốn thành công nhưng sử dụng không kịp thời, kém hiệu quả...
Theo ông Nguyễn Hữu Quang, nguồn tài sản công của chúng ta còn rất lớn. “Thông thường, tài sản công một quốc gia bằng 4 – 5 lần giá trị GDP, nhưng hiện nay chúng ta mới ghi nhận số tài sản bằng khoảng 1 – 1,2 lần GDP. Như vậy, có nghĩa là còn nhiều tài sản công chưa được ghi nhận và khai thác có hiệu quả. Tôi được biết, Bộ Tài chính đang dự thảo 5 Nghị định và nhiều thông tư để quản lý tài sản công hiệu quả hơn theo Luật mới. Đây sẽ là dư địa để chúng ta thúc đẩy tăng trưởng kinh tế” - Phó chủ nhiệm UBTCNS nhận định.
Về chính sách chi, những năm qua chi thường xuyên của chúng ta liên tục tăng cao, nhiều chính sách chi chưa phù hợp với xu thế phát triển, khiến bội chi, nợ công ngày càng tăng. Trong tương lai, chúng ta cần xem xét nghiên cứu để tham mưu cho Chính phủ, cùng với Quốc hội tìm giải pháp phù hợp cơ cấu lại thu chi NSNN.
Đối với vấn đề đang được dư luận quan tâm là quản lý nợ công, ông Quang cho rằng, mặc dù nợ công hiện nay do nhiều đầu mối cùng tham gia, nhưng trách nhiệm tổng hợp, báo cáo, trách nhiệm trả nợ vẫn là Bộ Tài chính.
Vì vậy, trong quá trình sửa đổi Luật Quản lý nợ công hiện nay, cần tìm giải pháp phù hợp để đảm bảo nguồn vốn cho phát triển nhưng đồng thời cũng đảm bảo khả năng trả nợ, đảm bảo an ninh tài chính; hạn chế dần việc phải vay đảo nợ, hay vay vốn về nhưng chậm giải ngân, khiến hiệu quả sử dụng vốn vay kém, ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội./.
H.Y
(责任编辑:World Cup)
- ·“Mong nhận được sự quan tâm và giúp đỡ”
- ·Hoa Sen vượt gần gấp đôi chỉ tiêu lợi nhuận toàn niên độ sau 8 tháng
- ·FPT IS được vinh danh tại giải thưởng Thành phố Thông minh Việt Nam 2022
- ·USD hạ nhiệt, giá vàng có đà đi lên
- ·Không được xác định tình trạng hôn nhân, phải làm sao?
- ·Kiến nghị ngân hàng hỗ trợ phí nộp học phí không dùng tiền mặt
- ·Doanh nghiệp nên chuyển đổi số khi khỏe mạnh, sung sức nhất
- ·Cuộc chạy đua khắc chế máy bay không người lái quân sự
- ·Anh Nam xuất viện: Việc đầu tiên tôi sẽ qua thăm con
- ·Cung cầu tại TPHCM: Làm sao để “nước chảy đều" từ góc nhìn của dữ liệu
- ·Nghỉ đẻ, bệnh viện tranh thủ thanh lí hợp đồng lao động?
- ·Xem trực tiếp World Cup 2022 Argentina vs Australia VTV3
- ·Chậm nhất đến tháng 9/2024 Việt Nam sẽ tắt sóng 2G
- ·ASEANPOST 2022 sẽ bàn giải pháp nâng chất lượng chuyển phát thương mại điện tử
- ·46 triệu tiền nước/tháng dân kêu trời
- ·Bình Phước thống nhất mẫu thông tin thanh toán viện phí không dùng tiền mặt
- ·FPT IS được vinh danh tại giải thưởng Thành phố Thông minh Việt Nam 2022
- ·10 tài năng trẻ người Việt về khoa học, công nghệ năm 2022
- ·Nỗi buồn của cậu bé ung thư mồ côi mẹ
- ·Đại gia công nghệ bắt tay Lầu Năm Góc bỏ túi 9 tỷ USD