【b9ng da】Nên sáp nhập các quỹ bảo lãnh tín dụng nhỏ
Theênsápnhậpcácquỹbảolãnhtíndụngnhỏb9ng dao ban tổ chức, để hỗ trợ DN SME tiếp cận tín dụng ngân hàng, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DN SME. Cùng với đó, quy chế thành lập, tổ chức hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho DN SME cũng được ban hành theo quyết định 193/2001/QĐ-TTg ngày 20-12-2001.
Tuy nhiên, suốt 14 năm qua, Việt Nam chỉ có 23 quỹ được thành lập, trong đó quỹ bảo lãnh nhiều nhất là cho 105 doanh nghiệp. Quỹ bảo lãnh độc lập có vốn điều lệ lớn nhất là Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DN SME TP.HCM. Trong năm 2014, quỹ này không phát sinh doanh số bảo lãnh nhưng đã có dư nợ cho vay bắt buộc. Điều này đòi hỏi phải có các nghiên cứu nhằm làm rõ nhưng trở ngại để thúc đẩy sự phát triển của quỹ bảo lãnh tín dụng nhằm hỗ trợ tốt hơn cho việc tiếp cận vốn của DN SME.
Phát biểu tại hội thảo, ông Khuất Quang Trung, Phó Tổng Giám đốc Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội nhận định, vốn điều lệ của các quỹ bảo lãnh tín dụng quá nhỏ, phần lớn chỉ vài chục tỷ đồng, khiến các ngân hàng dè dặt thậm chí không muốn giải ngân cho các khoản vay được quỹ bảo lãnh.
Ông Trần Bửu Long, Phó Giám đốc Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DN SME TP.HCM cũng cho biết, các điều kiện bảo lãnh đối với doanh nghiệp quá ngặt nghèo. Theo đó, để được Quỹ bảo lãnh tín dụng xem xét, cấp bảo lãnh tín dụng, các DN SME phải có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có tài sản thế chấp, không có nợ xấu… Trong khi thực tế, các doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng mới cần được bảo lãnh để vay vốn. Do đó, đa phần các doanh nghiệp có nhu cầu vay nhưng bị ngân hàng “chê” thì cũng không đủ điều kiện được cấp bảo lãnh.
Từ thực tế đó, bà Nguyễn Thị Thúy Vân, Thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Nam Á cho rằng nên sáp nhập các quỹ bảo lãnh tín dụng nhỏ để tạo ra một tổ chức mới lớn mạnh và quy mô hơn, có nguồn vốn lớn mạnh hơn thì mới giúp hoạt động bảo lãnh đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, nhiều ý kiến tại hội thảo cũng cho rằng nên bỏ quy định về điều kiện bảo lãnh nhằm tăng khả năng được bảo lãnh cho các doanh nghiệp, giúp các quỹ phát huy được hiệu quả hoạt động.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·Nhật Bản và Hàn Quốc hỗ trợ Đà Nẵng quy hoạch giao thông công cộng
- ·Những điểm nhấn tạo nên sức hút The Manor Central Park
- ·Ra mắt dự án Eco Life tại thị trường Quảng Bình
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Khi khách hàng đốt đuốc tìm chủ đầu tư uy tín
- ·Thị trường bất động sản Hà Nội quý III/2018: 70% nguồn cung đến từ phía Tây và Nam
- ·Bohemia Residence cất nóc dự án sau 18 tháng thi công
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Ngày 8/8: Số ca COVID
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Ngày 11/8: Có 2.367 ca mắc COVID
- ·Quảng Ninh hủy quy hoạch dự án BĐS hơn 8,7 ha vì khối lượng san gạt quá lớn
- ·Happy Home Cà Mau: Hành trình vì một cộng đồng văn minh
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Ngày quốc tế điều dưỡng 2022: Thắp sáng mãi ngọn đèn Nightingale
- ·Vinhomes công bố mô hình quy hoạch VinCity: Đại đô thị đẳng cấp “Singapore và hơn thế nữa”
- ·Bình Thuận sẽ thu hồi dự án bất động sản chậm triển khai
- ·Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- ·Chung cư cao tầng Vimefulland chống lại hiểm họa từ các “vật thể bay” như thế nào?