【bảng xếp hạng giải hạng 2 đức】Nâng cao năng suất chất lượng tại doanh nghiệp trong bối cảnh CMCN 4.0
Trước làn sóng của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra hiện nay,ângcaonăngsuấtchấtlượngtạidoanhnghiệptrongbốicảbảng xếp hạng giải hạng 2 đức công nghệ, tri thức và sáng tạo trở thành yếu tố then chốt quyết định năng lực cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế của từng quốc gia cũng như doanh nghiệp. Bên cạnh những thuận lợi các doanh nghiệp đang phải đối mặt với khó khăn và thách thức trong việc nâng cao năng suất chất lượng.
Việc sản phẩm bị cạnh tranh gay gắt đến từ các nước tiên tiến trên thế giới đang là một trong những khó khăn lớn hiện nay của các doanh nghiệp. Liệu đứng trước khó khăn và thử thách này, các doanh nghiệp Việt Nam đang có những giải pháp như thế nào trong việc nâng cao năng suất chất lượng.
Nhằm chia sẻ thông tin, đề xuất giải pháp và chia sẻ kinh nghiệm của doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng trong bối cảnh CMCN 4.0, Chất lượng Việt Nam Online đã tổ chức diễn đàn trực tuyến: "Nâng cao năng suất chất lượng tại doanh nghiệp trong bối cảnh CMCN 4.0" với sự tham gia của các khách mời:
+ TS. Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
+ TS. Hà Minh Hiệp – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
+ Ông Nguyễn Duy Chính, Tổng Giám đốc Tập đoàn Tân Á Đại Thành
+ Ông Lê Đức Thuấn – Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Bảo Ngọc
Phần I: CMCN 4.0 là động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020
MC:Năm 2020 được dự báo sẽ là một năm có nhiều biến động của nền kinh tế thế giới. Vậy đâu sẽ là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế Việt Nam 2020, thưa bà ?
TS. Trần Thị Hồng Minh:Tôi cho rằng, nền kinh tế Việt Nam năm 2020 sẽ là một năm khó khăn bởi dịch bệnh nhưng tăng trưởng vẫn dựa vào một số động lực chính. Thứ nhất, khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục tăng trưởng. Đà tăng trưởng này có thể lớn hơn khi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gia tăng hoạt động ở Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội từ bối cảnh kinh tế hiện nay, đặc biệt là khi Việt Nam đang chuẩn bị, tiến tới thực hiện sâu rộng hơn nhiều hiệp định thương mại tự do quan trọng (CPTPP, EVFTA, RCEP).
TS. Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nguy cơ 'rúm mặt' vì xóa nếp nhăn thẩm mỹ
- ·Thành lập Công đoàn cơ sở Công ty He Quan
- ·Giảm hơn 53% tổng lượng khách dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu
- ·Tân Phước vận động xây dựng, sửa chữa 69 căn nhà
- ·Hà Nội: Tạm giữ số hàng hóa cực 'khủng' không rõ nguồn gốc
- ·Tin vắn 31
- ·93,24% đỗ tốt nghiệp kỳ thi thử THPT năm 2020
- ·Phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT là chỉ tiêu thi đua
- ·7 thực phẩm là 'tình địch' của thịt lợn
- ·4 trường hợp nhập cảnh mắc Covid
- ·Apple kêu gọi dỡ bỏ lệnh cấm Apple Watch tại Mỹ
- ·Hớn Quản chủ động phòng, chống sởi
- ·7 vụ vi phạm quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
- ·Xứng tầm bệnh viện khu vực
- ·Những thực phẩm đại kỵ với thịt lợn cần tuyệt đối tránh
- ·Cà Mau: Chuẩn bị các điều kiện đón học sinh trở lại trường ngày 22/2
- ·Kỹ năng lựa chọn và sáng tạo tác phẩm báo chí dự thi
- ·Sẵn sàng cho Lễ hội Nghinh Ông
- ·Phát hiện gạo giấy ở Trung Quốc
- ·Tăng bán kính xử lý ổ dịch sốt xuất huyết