【b0ngda】Đại biểu Quốc hội trăn trở về hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5%
Đại biểu Quốc hội: "Có những cú lừa ngoạn mục sắc như dao của Việt Á" Đại biểu Quốc hội: Không sợ người dám làm,ĐạibiểuQuốchộitrăntrởvềhoànthànhmụctiêutăngtrưởb0ngda dám chịu trách nhiệm mà không được tín nhiệm Đại biểu Quốc hội Trần Quốc Tuấn: Vì sao “căn bệnh” sợ trách nhiệm lan rộng? |
Nhiều tỉnh, thành phố lớn đang tăng trưởng ở mức âm
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 31/5, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023.
Đại biểu Bố Thị Xuân Linh - Đoàn Bình Thuận phát biểu tại hội trường |
Thảo luận ở hội trường, đại biểu Quốc hội Bố Thị Xuân Linh - đoàn Bình Thuận cho biết, năm 2022 dù gặp nhiều thách thức, khó khăn song kinh tế vĩ mô Việt Nam vẫn ổn định, kinh tế tiếp tục tăng tưởng nhanh, đạt 8,02% - là mức tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới.
Đối với những tháng đầu năm 2023, thị trường tiền tệ, tín dụng cơ bản ổn định. Giải ngân vốn đầu tư công được đẩy mạnh. Ngành du lịch tiếp tục phục hồi. Các chính sách an sinh xã hội, chăm sóc người có công tiếp tục được quan tâm đẩy mạnh. Quốc phòng an ninh được bảo đảm…
Tuy nhiên, cần phải thẳng thắn nhìn nhận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023, đó là tăng trưởng kinh tế quý I ước đạt 3,32% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn kịch bản tại Nghị quyết số 01/NQ-CP (5,6%).
Nhiều tỉnh, thành phố lớn đang tăng trưởng ở mức âm. Số doanh nghiệp giải thể và phá sản tăng cao. Rủi ro dịch bệnh, tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế tại một số bệnh viện lớn; tình trạng cắt giảm lao động của doanh nghiệp trong một số ngành, lĩnh vực; thiên tai, biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp.
Đại biểu Ma Thị Thúy - đoàn Tuyên Quang chỉ rõ những khó khăn và yếu tố bất lợi tác động đến chỉ tiêu năm 2023 như đầu tư công triển khai chậm, tiêu dùng và xuất khẩu giảm, thị trường xuất khẩu và đơn đặt hàng bị thu hẹp, nguồn lực của doanh nghiệp suy giảm nhiều…
Đồng tình với 11 nhóm giải pháp mà Chính phủ đã chỉ ra, đại biểu đề nghị Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương quan tâm một số giải pháp như: Cần sớm rà soát toàn diện các chính sách hỗ trợ, ưu đãi đang được triển khai, xem chính sách nào hiệu quả, chính sách nào chưa thực sự hiệu quả để tạm dừng hoặc có biện pháp thay đổi kịp thời nhằm bổ sung nguồn lực cho nền kinh tế.
Đại biểu Ma Thị Thúy cho rằng, biện pháp nhanh nhất, hiệu quả nhất và doanh nghiệp dễ hấp thụ nhất trong lúc này chính là dùng công cụ tài khóa để hỗ trợ trực tiếp doanh nghiệp như giảm lãi suất ngân hàng, giảm tiền thuê đất, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; giảm, giãn, miễn lãi chậm nộp bảo hiểm xã hội...
Đại biểu cũng đề nghị Quốc hội, Chính phủ cần có cơ chế, chính sách riêng, cụ thể về đầu tư công; quyết tâm, sát sao hơn nữa để gỡ các vướng mắc nhất là các vướng mắc về thể chế, văn bản hướng dẫn cho các địa phương. Đẩy mạnh phân cấp, giao quyền về cho địa phương chủ động thực hiện và tự chịu trách nhiệm như là việc phân cấp chuyển mục đích sử dụng đất lúa, chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng.
Các Bộ, ngành và địa phương cần tập trung triển khai quyết liệt các giải pháp, tăng cường kỷ luật kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công và cần bám sát, đánh giá đúng tình hình, chú trọng nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị dự án; chuẩn bị tốt mặt bằng sạch cho thi công.
Cân nhắc hợp lý giữa các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn
Đại biểu Đặng Xuân Phương - Đoàn Nghệ An nêu, điều cấp bách và thuyết phục nhất lúc này chính là đường lối giải quyết đúng đắn bài toán kinh tế của đất nước. Làm sao để việc thực thi các chính sách kinh tế - xã hội, cân nhắc hợp lý giữa các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn.
Đại biểu Đặng Xuân Phương - Đoàn Nghệ An phát biểu |
Chỉ rõ những kết quả tình hình kinh tế - xã hội, cùng với những tác động trong và ngoài nước, đại biểu Đặng Xuân Phương cho hay, qua thảo luận ở tổ, các đại biểu Quốc hội đều băn khoăn, trăn trở về việc hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng GDP ở mức 6,5%.
Theo đó, đại biểu Đặng Xuân Phương cho rằng, trong công tác chỉ đạo, điều hành vĩ mô của Chính phủ, cần kiên trì quan điểm đã được Đảng ta đề ra trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Đó là tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả đầu tư, nhất là đầu tư công; cơ cấu lại phát triển lành mạnh các loại thị trường, trong đó quan trọng nhất là cơ cấu lại thị trường bất động sản, đất đai và các tài nguyên khác theo hướng sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.
Đại biểu cũng kiến nghị, trên cơ sở dự báo kinh tế cần có khuyến cáo để các doanh nghiệp và hộ gia đình chủ động hạn chế đầu tư, mở rộng năng lực sản xuất; cần tổ chức lại sản xuất theo hướng sử dụng lao động luân phiên, hạn chế việc sa thải đột ngột gây ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của người lao động; xây dựng hệ thống chỉ tiêu cảnh báo đối với các ngành nghề dư thừa năng lực có nguy cơ suy thoái trong dài hạn.
Đặc biệt, quan tâm thực thi chính sách thúc đẩy học tập suốt đời để tạo ra cơ hội sáng tạo việc làm mới cho người dân, nhất là bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra thách thức cho các nước đang phát triển.
Đại biểu Tô Ái Vang - đoàn Sóc Trăng cho biết, từ đầu năm 2023 Ngân hàng Nhà nước đã có ba đợt giảm rồi lãi suất điều hành. Đây được xem là sự nỗ lực rất lớn của Ngân hàng Nhà nước để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay doanh nghiệp cũng khó tiếp cận với vốn vay.
Vì vậy, đại biểu Tô Ái Vang đề nghị Ngân hàng Nhà nước phải quy định trần room tín dụng, xem xét có cơ chế cho vay linh hoạt, đa dạng, nhất là các gói cho vay tín chấp dựa trên thời gian hoạt động có hiệu quả và dòng tiền của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần chỉ đạo các ngân hàng thương mại rà soát lại toàn bộ thủ tục, điều kiện tín dụng, tăng khả năng tiếp cận vốn vay của doanh nghiệp, đẩy nhanh giải ngân gói hỗ trợ lãi suất, triển khai hiệu quả chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ giúp doanh nghiệp giảm bớt khó khăn.
Ngoài ra, tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng 2% theo Nghị quyết 43 của Quốc hội khóa XV. Đồng thời, kiến nghị Quốc hội xem xét áp dụng giảm thuế giá trị gia tăng kéo dài đến hết năm 2024 giúp cho chính sách này mang tính bền vững, lâu dài.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cậu bé “lớn như thổi” vẫn bị bệnh hiểm nghèo
- ·'Cú tát mạnh' khiến Đỗ Tây Hà quyết tâm chinh phục Hoa hậu Chuyển giới VN
- ·'Cú tát mạnh' khiến Đỗ Tây Hà quyết tâm chinh phục Hoa hậu Chuyển giới VN
- ·Agribank chung tay vì người nghèo năm 2019
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 5/2017
- ·Giá cà phê hôm nay ngày 17/5 đồng loạt tăng mạnh
- ·Cách tra cứu thông tin hộ kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán
- ·Xử lý tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “.vn”
- ·Chậm giao nhà, chủ đầu tư có thể bị phạt đến 300 triệu đồng
- ·Gia đình mình vui bất thình lình tập 4: Trâm Anh mắng Hà như tát nước
- ·Cảnh cùng khổ ở một gia đình đông con, bệnh tật đeo bám
- ·Mỹ Châu: Nỗi đau không thể làm mẹ, tuổi xế chiều cô đơn xứ người
- ·Thị trường lúa gạo ngày 1/4: Giá gạo xuất khẩu tăng
- ·Giá lúa gạo ngày 3/6 giữ ở mức ổn định
- ·Con bị bố hành hạ, mẹ xin được giành quyền nuôi con
- ·Vy Oanh: Cuộc sống sang chảnh, được chồng cưng chiều hết mực
- ·Giá cà phê hôm nay ngày 6/4: Giá cà phê thế giới tiếp tục diễn biến trái chiều
- ·Giá lợn hơi hôm nay ngày 15/7/2022 tăng thêm 3.000 đồng/kg
- ·Liệu 'bà Tưng' có bị luật pháp 'sờ gáy'?
- ·Dự báo giá thức ăn chăn nuôi vẫn trên đà tăng