【bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia italia】Hàng xuất khẩu bị “rút ruột”
Buôn lậu 2,àngxuấtkhẩubịrútruộbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia italia43 tấn hàng bách hoá bằng cách “rút ruột” lô hàng quá cảnh Tổng cục Hải quan chỉ đạo kiểm tra kỹ điều kiện niêm phong hải quan phòng rút ruột hàng hóa |
Xe container vào cảng Cát Lái. Ảnh: TTXVN |
Cụ thể, theo Hiệp hội, có 5 doanh nghiệp phản ánh, doanh nghiệp đã cân đủ nhưng khi tới cảng, nhà nhập khẩu kiểm tra thì thiếu hàng. Trọng lượng container hàng giao cũng giảm so với trọng lượng được cân trước khi vào cảng xuất đi. Các lô hàng là cà phê, hồ tiêu xuất khẩu đi nhiều nước khác nhau bị “rút ruột” trong một số tháng năm 2023 và 2024, tổng số hàng bị hụt là 19 tấn. Doanh nghiệp nghi ngờ khả năng hàng hóa bị mất trong thời gian container hạ bãi chờ đưa lên tàu. Hàng hóa bị mất đều cùng một cảng hạ tại Cát Lái và đều trong thời gian do tàu bị hoãn.
Phản hồi lại văn bản của Hiệp hội, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn- đơn vị khai thác cảng Cát Lái cho rằng, việc rủi ro mất hàng có thể xảy ra ở nhiều khâu, hiện chưa có căn cứ để khẳng định việc mất hàng xảy ra tại cảng Cát Lái. Đồng thời Tổng công ty cũng cho biết, hiện các phòng, ban chức năng của Tổng công ty đang làm việc với các đơn vị thẩm quyền và cơ quan chức năng để kiểm chứng thông tin thiếu hụt hàng hóa do phía Hiệp hội cung cấp. “Luồng hàng hóa di chuyển từ kho người bán đến kho người mua phải đi qua các khâu trong chuỗi cung ứng, như: vận tải trên biển, đến cảng dỡ hàng, vận tải từ cảng đến kho người nhập khẩu… cần phải kiểm chứng để tránh gây hiểu nhầm cũng như ảnh hưởng đến thương hiệu của Tổng công ty"- văn bản của Tổng công ty cho biết và đề nghị Hiệp hội phối hợp để xác minh làm rõ vụ việc, đồng thời thực hiện một số nội dung để tránh làm ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn.
Nhìn thẳng thực tế, câu chuyện hàng xuất khẩu bị “rút ruột” cần được cơ quan chức năng sớm làm sáng tỏ. Bởi sự việc không chỉ gây thiệt hại cho doanh nghiệp xuất khẩu về tài sản, về hợp đồng tương lai của doanh nghiệp mà còn gây ảnh hưởng đến uy tín của các doanh nghiệp làm ăn chân chính và uy tín của nền kinh tế nói chung. Việc sớm làm sáng tỏ để doanh nghiệp có thể lấy đòi lại phần tài sản bị thiệt hại, cũng như bảo vệ uy tín của các doanh nghiệp. Từ sự việc này, các doanh nghiệp trong chuỗi kinh doanh cần tăng cường hơn nữa các biện pháp bảo vệ hàng hóa trong quá trình giao thương. Bảo vệ an toàn hàng hóa xuất nhập khẩu cần được đặc biệt quan tâm trong bối cảnh nền kinh tế nước ta có tỷ trọng xuất nhập khẩu cao, đang nỗ lực nhiều biện pháp lấy lại đà xuất khẩu và phục hồi tăng trưởng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức
- ·Dòng người nghẹn ngào tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Sức mạnh Diên Hồng
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Tổng thống Timor
- ·Thủ tướng khuyến khích Timor
- ·Cán bộ, đảng viên cần phải rèn luyện hơn nữa chuẩn mực đạo đức
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·Kỳ điều hành ngày 28/12: Giá xăng dầu biến động nhẹ
- ·Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- ·Chủ tịch nước chủ trì lễ đón trọng thể Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức
- ·Xây dựng lộ trình cải cách tiền lương, sửa đổi quy định về thu nhập đặc thù
- ·Tạm giữ hình sự đối tượng lái xe gây tai nạn giao thông chết người
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Chủ tịch nước thăm, làm việc tại Tập đoàn Công nghiệp
- ·Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII
- ·Tìm hiểu pháp luật: Hỏi, đáp về Luật Bảo vệ bí mật nhà nước
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Đẩy mạnh tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ