【số liệu thống kê về a.c. monza gặp as roma】Có gì đặc biệt trong thành phố thông minh kiểu mẫu do Nhật Bản xây dựng?
Thành phố Aizuwakamatsu,ógìđặcbiệttrongthànhphốthôngminhkiểumẫudoNhậtBảnxâydựsố liệu thống kê về a.c. monza gặp as roma tỉnh Fukushima (Nhật Bản) vừa tiến hành lắp đặt và triển khai một loạt công cụ kỹ thuật số có thể gửi cảnh báo thiên tai, qua đó giúp bảo vệ tính mạng người dân. Đây là một phần trong nỗ lực của chính quyền nhằm thúc đẩy công nghệ, đồng thời giúp người dân vượt qua những thách thức về kinh tế và xã hội.
Tuần trước, công ty tư vấn Accenture đã triển khai dịch vụ gửi cảnh báo qua điện thoại thông minh tại thành phố Aizuwakamatsu. Nhiều năm qua, Accenture đã hợp tác với các nhà nghiên cứu trong các dự án sử dụng công nghệ để hồi sinh thành phố sau thảm họa động đất-sóng thần năm 2011. Người dân Aizuwakamatsu có thể chọn đăng ký các dịch vụ kỹ thuật số. Đây được coi là cách tiếp cận khác biệt rõ rệt so với những sáng kiến đã được triển khai ở các thành phố thông minh khác, vốn yêu cầu người dùng bắt buộc phải đăng ký dịch vụ, làm dấy lên những quan ngại về bảo mật thông tin cá nhân.
Thành phố Aizuwakamatsu cũng chính là thành phố thông minh lớn và hiện đại nhất tại Nhật Bản. Hệ thống các công ty, bệnh viện và nhiều tổ chức tại thành phố này đã và đang áp dụng công nghệ để tạo nên một nền tảng thông minh. Ví dụ như tại Bệnh viện Đa khoa Takeda, người ta có thể dễ dàng nhìn thấy bệnh nhân đang sử dụng điện thoại thông minh để thanh toán hóa đơn. Hệ thống thanh toán là một thử nghiệm sử dụng mã QR trong thanh toán điện tử.
“Chúng tôi muốn làm cho mọi thứ trở nên thuận tiện hơn bằng cách sử dụng mã QR; không chỉ để thanh toán hóa đơn viện phí mà còn trả thuế, dịch vụ vận chuyển cũng như việc mua hàng thông thường", ông Keisuke Kobayashi, Giám đốc của Công ty phát triển hệ thống TIS cho biết.
Giải pháp của TIS cũng giúp giảm thời gian người bệnh phải đợi chờ tại bệnh viện bằng cách cung cấp dịch vụ thuận tiện như đặt lịch hẹn khám trực tuyến. Ngoài ra, TIS cũng cung cấp các dịch vụ y tế dự phòng như chăm sóc y tế từ xa và chẩn đoán dựa trên trí tuệ nhân tạo.
Ngoài TIS, nhiều công ty khác cũng đang nỗ lực cung cấp các dịch vụ công nghệ đối với các lĩnh vực như vận chuyển, giáo dục, năng lượng, nông nghiệp hay sản xuất tại thành phố Aizuwakamatsu. Các công ty này bao gồm NEC, Toppan Printing, Coca-Cola, SoftBank Group và Mitsubishi - tất cả đều đang hợp tác dưới một mái nhà tại Trung tâm đổi mới AiCT.
Nhật Bản đang nỗ lực xây dựng thêm nhiều thành phố thông minh kiểu mẫu
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ruốc giả và cách phân biệt siêu đơn giản bằng mắt thường
- ·Khoa học máy tính: Vũ khí mới chống lại Virus corona
- ·Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực Dệt may và Y tế giữa Việt Nam
- ·Thủ tướng chủ trì họp Thường trực Chính phủ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp dầu khí và hàng không
- ·Bảo quản xe đạp điện đúng cách
- ·Thu hút vốn FDI
- ·Bước đầu xác định được nguồn lây Covid
- ·TDH ghi nhận lỗ ròng 18 tỷ đồng, nợ phải trả chiếm 51% tổng tài sản
- ·Mặc quần giả váy xinh tươi như sao Việt
- ·Standard Chartered phân phối thành công 1,15 ngàn tỷ đồng trái phiếu của Công ty Cổ phần Thiết bị đi
- ·Bác sỹ đánh lộn, tố nhau nhận hối lộ
- ·Thực thi EVFTA: Cấp 15.000 bộ C/O sang EU với kim ngạch 700 triệu USD
- ·Xuân mới, nghĩ về Việt Nam hùng cường!
- ·Nguy cơ cao xảy ra tình trạng khô hạn, xâm nhập mặn ở khu vực Trung Bộ
- ·Các cách trị mụn, xóa sẹo hiệu quả từ rau ngải cứu
- ·Chủ tịch VCCI: Để đón vốn nước ngoài, Luật PPP cần đột phá?
- ·Cảnh giác trước thủ đoạn lừa đảo giả danh CATP Hà Nội để chiếm đoạt tài sản
- ·Tuổi trẻ Dầu khí
- ·Cách phân biệt mỹ phẩm thật, giả siêu đơn giản bằng mã vạch
- ·Cần có cơ chế thúc đẩy liên kết chuỗi trong ngành dệt may