【udinese – verona】Chính sách cho nông dân: Đổi tư duy để nâng hiệu quả
Chính sách không phải là đem tiền ra chia
Tại hội thảo “Nhà báo và vấn đề chính sách cho nông dân” do Báo Nông thôn Ngày nay và Câu lạc bộ phong viên nông nghiệp,ínhsáchchonôngdânĐổitưduyđểnânghiệuquảudinese – verona nông dân, nông thôn phối hợp tổ chức ngày 30-6, tại Hà Nội, ông Đặng Kim Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn (Bộ NN&PTNT) cho rằng: 30 năm sau đổi mới có 3 giai đoạn chính sách dành cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trước tiên là giai đoạn chính sách “cởi trói”, trả quyền cho nông dân tự do hóa thương mại. Chính phủ trực tiếp chỉ đạo từ trên xuống dưới, cụ thể tới mức “trồng cây gì, nuôi con gì”.
Giai đoạn thứ hai là chính sách tạo hành lang. Chính phủ không “cầm tay chỉ việc” quá nhiều mà chuyển sang quản lý, giám sát, định hướng giúp người nông dân… Đây là điều kiện để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, giúp nông nghiệp Việt Nam tiến vào thị trường thế giới. Ở thời điểm hiện tại là giai đoạn Chính phủ kiến tạo, mở đường, phối hợp phục vụ người dân.
“Có thể khẳng định, suốt thời gian dài sau đổi mới, chính sách đóng vai trò đột phá trong thành công của nền nông nghiệp Việt Nam, đưa Việt Nam từ nước thiếu gạo trở thành quốc gia có những mặt hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu thế giới. Tuy nhiên dễ thấy, định hướng nông nghiệp vẫn là phát triển theo chiều rộng nên lượng hàng hóa xuất khẩu lớn nhưng lộn xộn, giá rẻ. 5 năm gần đây, tăng trưởng ngành nông nghiệp giảm. Thậm chí, nửa đầu năm 2016, lần đầu tiên ngành nông nghiệp không hề tăng trưởng”, ông Sơn nói.
Về “bộ mặt” nông thôn Việt Nam, theo ông Sơn đến nay đã có nhiều thay đổi, cơ sở hạ tầng, giao thông nông thôn… phát triển mạnh. Tuy nhiên, nợ đọng xây dựng cơ bản còn khá lớn. Điều quan trọng là, sự đổi thay chỉ thể hiện ở bề nổi còn thực chất các cấp, ngành địa phương cũng như người nông dân chưa thay đổi tác phong, nếp sống, vẫn chủ yếu trông chờ vào chính sách, chờ Nhà nước rót vốn để đổi mới.
“Muốn thực sự thay đổi tác phong, chuyển từ nền nông nghiệp kém cạnh tranh sang sản xuất theo chiều sâu, nâng cao giá trị và sự bền vững thì phải thông qua chính sách, tuy nhiên mấu chốt là thay đổi tư duy về chính sách của cả lãnh đạo lẫn người nông dân. Trước đây, có nhiều cách hiểu cho rằng, chính sách đơn giản là gói tiền lớn của Nhà nước để đem ra chia, hỗ trợ cho một số đối tượng. Cách hiểu đó hoàn toàn sai. Chính sách không phải là ban phát mà phải tạo động lực, kích thích để người dân tự phát huy nội lực của mình”, ông Sơn nhấn mạnh.
Phân tích sâu hơn về sai lầm trong xây dựng, triển khai chính sách theo hướng ban phát, hỗ trợ trực tiếp cho nông dân, ông Sơn đưa ra dẫn chứng, Thái Lan là ví dụ khá điển hình khi quốc gia này trợ cấp cho nông nghiệp nặng nề, nhất là lúa gạo. Thái Lan trợ cấp cho nông dân trồng lúa cả đầu vào lẫn đầu ra làm méo mó thị trường và hậu quả là tồn kho gạo Thái Lan rất lớn.
“Việt Nam không nên như vậy. Chính phủ nên đầu tư tiền vào cơ sở hạ tầng, khuyến nông, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ nông dân khởi nghiệp, kết nối thị trường,… chứ không để nông dân ỷ lại vào sự hỗ trợ”, ông Sơn bày tỏ quan điểm.
Xét lại cơ cấu chính sách
Xung quanh câu chuyện chính sách cho nông nghiệp, nông dân, ông Hoàng Trọng Thủy, nguyên Tổng biên tập Tạp chí Nông thôn mới mới cho rằng, nhìn thẳng vào thực tế, nông sản Việt Nam xuất khẩu nhiều, song nền nông nghiệp không phải đang ở tầm cao mới và “cất cánh” trong hội nhập mà vẫn tương đối hạn chế. Mâu thuẫn của Việt Nam là sản xuất nhỏ trước thị trường lớn.
Muốn tháo gỡ khó khăn, cần nhất chính là chính sách, song chính sách phải đúng và “trúng”. Suốt giai đoạn 2009-2014, Nhà nước ban hành tới 28 chính sách tương đối lớn về nông nghiệp, phân ra các lĩnh vực như đất đai, vốn tín dụng, sản xuất khuyến nông, thương mại và nông sản, dân sinh và nông thôn mới, khoa học con nghệ… Tuy nhiên, trong số đó chính sách về khoa học kỹ thuật khá ít. Trong khi đó, để hội nhập, người nông dân phải vượt qua 4 “đỉnh núi” là vốn, khoa học kỹ thuật, thương hiệu và thị trường. Vì thế, thời gian tới chính sách cần điều chỉnh lại cơ cấu cho phù hợp.
“Trong hệ thống các chính sách, điều đáng bàn là bóng dáng của người nông dân khá mờ nhạt, nhất là ở khâu đàm phán hợp đồng. Nông dân luôn được cho là chủ thể của sản xuất nông nghiệp, song không được sở hữu đất đai, không có quyền định giá sản phẩm của mình,… thì làm chủ cái gì? Rõ ràng, chính sách thời gian tới phải đổi thay điều này, trao cho nông dân thực quyền”, ông Thủy nhấn mạnh.
Ông Nguyễn Trí Ngọc, Tổng Thư ký Tổng hội nông dân Việt Nam góp ý thêm: Trong giai đoạn mới, thay đổi tư duy làm chính sách là điều quan trọng. Về vấn đề này, báo chí nói chung cần góp “tiếng nói” quyết liệt hơn trong phản ánh tâm tư nguyên vọng, đòi hỏi chính đáng của người nông dân để cơ quan quản lý Nhà nước hoạch định chính sách cho sát thực tế, đi vào cuộc sống.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vụ MobiFone mua AVG: Khởi tố vụ án, bắt tạm giam ông Lê Nam Trà
- ·Việt Nam thêm một thương hiệu tầm quốc tế
- ·Kết quả lấy phiếu tín nhiệm: Dịp tốt để phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm
- ·Thủ tướng: Thanh Hóa cần có tầm nhìn ‘tứ sơn’
- ·Đáp án môn Sinh học mã đề 206, 207, 208, 209, 210 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ sẽ đăng đàn 3 vấn đề nóng
- ·Màn colab ''APT'' của Rosé (Blackpink) và Bruno Mars đạt 55 triệu lượt xem sau hai ngày ra mắt
- ·Thủ tướng điện đàm với Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ về biến đổi khí hậu
- ·Nguyên TGĐ BHXH Việt Nam bị bắt tạm giam: BHXH sẽ xử lý nghiêm tập thể, cá nhân theo pháp luật
- ·TPHCM đã kiểm soát được dịch Covid
- ·Để báo chí đồng hành cùng Chính phủ, vì đất nước hùng cường
- ·Thủ tướng chỉ đạo về 2 nghị quyết đầu năm mới 2019
- ·Cần Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cụ thể hơn
- ·Mỹ “tẩy chay ngoại giao” Thế vận hội Bắc Kinh
- ·Amway Việt Nam đóng góp hơn 19 tỷ đồng cho hoạt động cộng đồng năm 2019
- ·Định hướng nâng cao sức cạnh tranh của DN công nghiệp
- ·Hà Nội hỗ trợ kinh phí cho một số đối tượng đặc thù
- ·Siết chặt quy trình chống dịch tại các bệnh viện
- ·Chuyên gia ADB: Các chính phủ khu vực Đông Á mới nổi linh hoạt khi ứng phó với tác động của đại dịch
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Phải tăng cường đối thoại với thanh niên