【nhận định tokyo verdy】Bằng lái xe Trung Quốc có sử dụng ở Việt Nam được không?
Người nhà tôi có quốc tịch Trung Quốc,ằngláixeTrungQuốccósửdụngởViệtNamđượckhônhận định tokyo verdy vừa qua về Việt Nam và có ý định sinh sống lâu dài. Người nhà tôi đã có bằng lái xe moto bên Trung Quốc, vậy bằng lái đó có thể sử dụng ở Việt Nam không? Nếu không thì người nhà tôi có thi lại ở Việt Nam được không? Thủ tục đối với người nước ngoài thế nào?
Bằng lái xe Trung Quốc có sử dụng ở Việt Nam được không? (Ảnh minh họa) |
Luật sư tư vấn:
Theo quy định pháp luật Việt Nam, nếu có bằng lái xe nước ngoài thì sẽ phải thực hiện thủ tục chuyển đối giấy phép lái xe. Cụ thể, khoản 5 Điều 37 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định các đối tượng được đổi giấy pháp lái xe gồm:
“a) Người Việt Nam, người nước ngoài được đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe tại Việt Nam;
b) Người có giấy phép lái xe của ngành giao thông vận tải cấp bị hỏng;
c) Người Việt Nam, người nước ngoài định cư lâu dài ở Việt Nam đã có giấy phép lái xe Việt Nam đổi từ giấy phép lái xe nước ngoài, khi hết hạn nếu có nhu cầu được đổi giấy phép lái xe;
d) Người có giấy phép lái xe quân sự còn thời hạn sử dụng khi thôi phục vụ trong quân đội (phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, nghỉ hưu, chấm dứt hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp quốc phòng…), nếu có nhu cầu được đổi giấy phép lái xe;
đ) Cán bộ, chiến sĩ công an có giấy phép lái xe do ngành Công an cấp sau ngày 31 tháng 7 năm 1995 còn thời hạn sử dụng, khi ra khỏi ngành hoặc nghỉ hưu, nếu có nhu cầu được đổi giấy phép lái xe;
e) Người có giấy phép lái xe mô tô của ngành Công an cấp trước ngày 01 tháng 8 năm 1995 bị hỏng có nhu cầu đổi, có tên trong sổ lưu được xét đổi giấy phép lái xe mới;
g) Người nước ngoài cư trú, làm việc, học tập tại Việt Nam, có giấy chứng minh thư ngoại giao, giấy chứng minh thư công vụ, thẻ tạm trú, thẻ cư trú, thẻ lưu trú, thẻ thường trú với thời gian từ 03 tháng trở lên, có giấy phép lái xe quốc gia còn thời hạn sử dụng, nếu có nhu cầu lái xe ở Việt Nam được xét đổi sang giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam;
h) Khách du lịch nước ngoài lái xe đăng ký nước ngoài vào Việt Nam, có giấy phép lái xe quốc gia còn thời hạn sử dụng, nếu có nhu cầu lái xe ở Việt Nam được xét đổi sang giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam;
i) Người Việt Nam (mang quốc tịch Việt Nam) trong thời gian cư trú, học tập, làm việc ở nước ngoài được nước ngoài cấp giấy phép lái xe quốc gia, còn thời hạn sử dụng, nếu có nhu cầu lái xe ở Việt Nam được xét đổi sang giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam”.
Như vậy, nếu người nhà bạn thuộc một trong các đối tượng nêu trên, khi sinh sống lâu dài tại Việt Nam và sử dụng phương tiện giao thông đường bộ cần tiến hành đổi Giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam.
Thủ tục chuyển đổi Giấy phép lái xe, bằng lái xe của người nước ngoài được thực hiện căn cứ theo Điều 41 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 38/2019/TT-BGTVT:
Người lái xe lập 01 bộ hồ sơ, gửi trực tiếp tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải (nơi đăng ký cư trú, lưu trú, tạm trú hoặc định cư lâu dài). Hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị đổi giấy phép lái xe (đối với người Việt Nam theo mẫu quy định tại Phụ lục 19 ban hành kèm theo Thông tư này, đối với người nước ngoài theo mẫu quy định tại Phụ lục 20 ban hành kèm theo Thông tư này);
- Bản dịch giấy phép lái xe nước ngoài ra tiếng Việt được bảo chứng chất lượng dịch thuật của cơ quan Công chứng hoặc Đại sứ quán, Lãnh sự quán tại Việt Nam mà người dịch làm việc, đóng dấu giáp lai với bản sao giấy phép lái xe; đối với người Việt Nam xuất trình hợp pháp hóa lãnh sự giấy phép lái xe hoặc bằng lái xe của nước ngoài theo quy định của pháp luật về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự, trừ các trường hợp được miễn trừ theo quy định của pháp luật;
- Bản sao hộ chiếu (phần số hộ chiếu, họ tên và ảnh người được cấp, thời hạn sử dụng và trang thị thực nhập cảnh vào Việt Nam), giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh thư ngoại giao hoặc công vụ do Bộ Ngoại giao Việt Nam cấp hoặc bản sao thẻ cư trú, thẻ lưu trú, thẻ tạm trú, thẻ thường trú, giấy tờ xác minh định cư lâu dài tại Việt Nam đối với người nước ngoài; trường hợp phát hiện có nghi vấn, cơ quan cấp đổi giấy phép lái xe có văn bản đề nghị Bộ Ngoại giao, Cục Quản lý Xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an, Phòng Quản lý xuất nhập Cảnh thuộc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác minh.
Khi đến thực hiện thủ tục đổi giấy phép lái xe, người lái xe phải chụp ảnh trực tiếp tại cơ quan cấp giấy phép lái xe và phải xuất trình bản chính các hồ sơ nêu trên (trừ các bản chính đã gửi) để đối chiếu.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đắng lòng cảnh con trai tật nguyền nuôi mẹ nằm liệt giường
- ·Chứng khoán phái sinh: Thanh khoản tăng trở lại song vẫn ở mức thấp
- ·Trao học bổng và quà cho 110 học sinh vượt khó
- ·Eriksen hào hứng tập luyện, sẵn sàng cùng MU đấu Everton
- ·Osin đòi ông chủ chi 4 triệu/tháng nuôi con ngoài giá thú
- ·FPT được vinh danh Top 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam
- ·Huỳnh Như hội quân tuyển nữ Việt Nam, chuẩn bị vòng loại Olympic
- ·Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão
- ·Xin cứu bé có bệnh mà không có tiền chữa
- ·Tiếp tục đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp
- ·Ở nhà thuê không sổ đỏ, làm sao nhập khẩu Hà Nội?
- ·Xác định nguyên nhân vụ cháy tại Công ty giày Adiana Việt Nam tại Thanh Hoá
- ·Trang bị thêm kỹ năng, kiến thức cho cán bộ phụ nữ các cấp
- ·Hải Phòng: Điều tra vụ ném bom xăng khiến một người bị bỏng nặng
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 1/2012
- ·Trưng bày, lấy ý kiến cộng đồng về quy hoạch Quần thể di tích cố đô Huế
- ·Nhiều giải pháp kịp thời, hiệu quả đã hỗ trợ thị trường chứng khoán ổn định trở lại
- ·Đề nghị xử lý cán bộ sách nhiễu người dân về việc xác nhận cư trú
- ·Tự biến mình thành con rối của mẹ
- ·Đa dạng các hoạt động truyền thông bảo vệ trẻ em