【thứ hạng của barcelona sc】Thuế thu nhập cá nhân áp dụng thống nhất, không phân biệt người nước ngoài hay người Việt Nam
Người nước ngoài hay người Việt Nam đều áp dụng như nhau
TheếthunhậpcánhânápdụngthốngnhấtkhôngphânbiệtngườinướcngoàihayngườiViệthứ hạng của barcelona sco chính sách thuế hiện hành, việc tính thuế TNCN được chia thành 2 trường hợp cụ thể: Tính thuế TNCN theo lũy tiến nếu là cá nhân cư trú và tính thuế TNCN theo thuế suất toàn phần nếu cá nhân không cư trú.
Để xác định cá nhân cư trú hay không cư trú, chúng ta căn cứ vào Khoản 1 Điều 1 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, cụ thể như sau: Thứ nhất, cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch, hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó ngày đến và ngày đi được tính là 1 ngày. Ngày đến và ngày đi được căn cứ vào chứng thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) của cá nhân khi đến và khi rời Việt Nam. Trường hợp nhập cảnh và xuất cảnh trong cùng một ngày thì được tính chung là một ngày cư trú.
Cá nhân có mặt tại Việt Nam theo hướng dẫn tại điểm này là sự hiện diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam.
Dù là người nước ngoài hay người Việt Nam thì chính sách thuế áp dụng như nhau. Ảnh: NM. |
Thứ hai, có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau: Có nơi ở thường xuyên theo quy định của pháp luật về cư trú, đối với công dân Việt Nam, nơi ở thường xuyên là nơi cá nhân sinh sống thường xuyên, ổn định không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú; đối với người nước ngoài, nơi ở thường xuyên là nơi ở thường trú ghi trong Thẻ thường trú, hoặc nơi ở tạm trú khi đăng ký cấp Thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp.
Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế, cụ thể như sau: Cá nhân chưa, hoặc không có nơi ở thường xuyên theo hướng dẫn tại điểm b.1, Khoản 1, Điều 1 Thông tư 111/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính, nhưng có tổng số ngày thuê nhà để ở theo các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế cũng được xác định là cá nhân cư trú, kể cả trường hợp thuê nhà ở nhiều nơi.
Nhà thuê để ở bao gồm cả trường hợp ở khách sạn, ở nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, ở nơi làm việc, ở trụ sở cơ quan... không phân biệt cá nhân tự thuê hay người sử dụng lao động thuê cho người lao động.
Trường hợp cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo quy định tại khoản này, nhưng thực tế có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày trong năm tính thuế mà cá nhân không chứng minh được là cá nhân cư trú ở nước nào, thì cá nhân đó là cá nhân cư trú tại Việt Nam.
Việc chứng minh là đối tượng cư trú của nước khác được căn cứ vào Giấy chứng nhận cư trú. Trường hợp cá nhân thuộc nước hoặc vùng lãnh thổ đã ký kết hiệp định thuế với Việt Nam không có quy định cấp Giấy chứng nhận cư trú, thì cá nhân cung cấp bản chụp hộ chiếu để chứng minh thời gian cư trú.
Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện nêu tại khoản 1, Điều 1 nêu trên.
Như vậy, đối với cá nhân cư trú, khi tính theo biểu thuế lũy tiến thì được giảm trừ các khoản như nhau được quy định tại Điều 9, Thông tư số 111/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính, cụ thể như: giảm trừ gia cảnh bản thân, người phù thuộc, giảm trừ các khoản đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện, giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học...
Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập từ tiền lương, tiền công khi tính thuế TNCN thì không có giảm trừ gì cả, mà tính trên mức tổng thu nhập chịu thuế, nhân với thuế suất thuế TNCN 20% (Điều 18, Thông tư số 111/2013/TT-BTC).
Được giảm trừ gia cảnh nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định
Để bám sát theo thực tiễn cuộc sống, điều chỉnh khi có lạm phát trượt giá, ngày 2/6/2020 Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14 điều chỉnh mức giảm trừ bản thân lên 11 triệu đồng/tháng, mức giảm trừ người phù thuộc lên 4,4 triệu đồng/tháng. Đến nay, Luật thuế TNCN vẫn đảm bảo tính công bằng, minh bạch và hiệu quả.
Nói cách khác, Luật thuế TNCN hiện hành không có phân biệt, hay đối xử với bất kỳ cá nhân nào có thu nhập cao, cho dù đó là người nước ngoài hay người Việt Nam. Cụ thể qua 2 ví dụ sau cho ta thấy, cùng mức thu nhập, cùng có các khoản thu nhập giống nhau, cùng đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí như nhau và cùng có 2 người phù thuộc, thì tiền thuế TNCN của người nước ngoài hay người Việt Nam đều phải đóng mới mức thuế giống nhau.
Ví dụ 1: Ông Nguyễn Văn A - người Mỹ sinh sống và làm việc tại Việt Nam lâu năm, đáp ứng điều kiện là cá nhân cứ trú có tổng thu nhập tháng 2/2022 là 120 triệu đồng, trong đó thu nhập chịu thuế là 100 triệu đồng, thu nhập không tính thuế TNCN là 20 triệu đồng, tiền đóng bảo hiểm xã hội tháng 2/2022 ví dụ là 28 triệu đồng, tiền đóng góp từ thiện thông qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBMTTQVN) là 20 triệu đồng. Ông A có 2 con nhỏ đã đăng ký người phù thuộc theo quy định và ông chỉ có nguồn thu nhập duy nhất tại Việt Nam, thì tiền thuế TNCN ông A phải đóng như sau:
Thu nhập tính thuế TNCN của ông A = Thu nhập chịu thuế TNCN - Các khoản giảm trừ = Thu nhập chịu thuế TNCN - Giảm trừ gia cảnh bản thân - Giảm trừ gia cảnh người phù thuộc - Giảm trừ các khoản đóng bảo hiểm - Các khoản đóng góp từ thiện = 100.000.000 - 11.000.000 - 4.400.000 x 2 - 28.000.000 - 20.000.000 = 32.200.000.
Thuế TNCN của ông A tính theo lũy tiến từng phần bằng công thức rút gọn tại phụ lục 01-PL/TNCN của Thông tư số 111/2013/TT-BTC như sau: 25% x 32.200.000 - 3,25 triệu = 4.800.000 đồng.
Ví dụ 2: Ông Nguyễn Văn B - Người Việt Nam, sinh sống và làm việc tại Việt Nam, là cá nhân cư trú cũng có tổng thu nhập tháng 2/2022 là 120 triệu đồng, trong đó thu nhập chịu thuế là 100 triệu đồng, thu nhập không tính thuế là 20 triệu đồng, tiền đóng bảo hiểm xã hội tháng 2/2022 ví dụ là 28 triệu đồng, tiền đóng góp từ thiện cho UBMTTQVN là 20 triệu đồng. Ông B cũng có 2 con nhỏ đã đăng ký người phù thuộc theo quy định và ông chỉ có nguồn thu nhập duy nhất này thì tiền thuế TNCN ông B phải đóng như sau:
Thu nhập tính thuế của ông B = Thu nhập chịu thuế TNCN - Các khoản giảm trừ = Thu nhập chịu thuế TNCN - Giảm trừ gia cảnh bản thân – Giảm trừ gia cảnh người phù thuộc – Giảm trừ các khoản đóng bảo hiểm – Các khoản đóng góp từ thiện = 100.000.000 – 11.000.000 – 4.400.000 x 2 – 28.000.000 – 20.000.000 = 32.200.000
Thuế TNCN của ông B tính theo lũy tiến từng phần bằng công thức rút gọn tại phụ lục 01-PL/TNCN của thông tư số 111/2013/TT-BTC như sau: 25% x 32.200.000 - 3,25 triệu = 4.800.000 đồng.
Tới đây có thể khẳng định, ý kiến cho rằng luật thuế TNCN hiện hành ưu ái người nước ngoài, bỏ rơi người Việt nam là ý kiến không đúng./.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Tuyên Quang chuyển đổi số bằng nhiều cách làm sáng tạo và hiệu quả
- ·Dùng chung hạ tầng, giúp nhà mạng cắt giảm hàng tỷ đồng chi phí
- ·Luật Tần số vô tuyến điện sửa đổi có hiệu lực thi hành từ hôm nay
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Gần 50.000 điểm yếu, lỗ hổng bảo mật tồn tại trong hệ thống cơ quan nhà nước
- ·Tay cầm chơi game 'ngon, bổ, rẻ' cho hoạt động quân sự
- ·Huyện vùng cao Điện Biên “vượt khó” thực hiện Đề án 06
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Ứng dụng chuyển đổi số phát triển nông nghiệp bền vững
- ·Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- ·UAV tàng hình điều khiển từ Su
- ·Nam Định hoàn thành chỉ tiêu cấp Căn cước công dân gắn chíp trước thời hạn
- ·Bí kíp tiết kiệm tiền triệu cho phụ huynh có con vào đại học
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Nắm bắt xu hướng và chuyển đổi số: Cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- ·“Tây Ninh Smart” trên Zalo góp phần nâng cao chất lượng phục vụ người dân
- ·Bình Dương đẩy mạnh thực hiện Đề án 06
- ·Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- ·Speedtest công bố tốc độ 3 mạng di động lớn nhất Việt Nam