【số liệu thống kê về zidane iqbal】Lý do hổ không sợ nước, bơi cực giỏi
Để hiểu tại sao một số loài hổ lại có khả năng bơi,ýdohổkhôngsợnướcbơicựcgiỏsố liệu thống kê về zidane iqbal trước hết cần phải tìm hiểu về nơi chúng sinh sống. Theo trang Howstuffworks, hổ là động vật quý hiếm có tên trong sách đỏ của nhiều nước, với số lượng trong tự nhiên liên tục sụt giảm trong những thập kỷ qua và hiện ước tính chỉ còn 4.000 cá thể khắp toàn cầu.
Trên thế giới hiện tồn tại 6 phân loài gồm hổ Amur, hổ Siberi, hổ Bengal, hổ Đông Dương, hổ Nam Trung Quốc và hổ Sumatra. Trong tự nhiên, chúng phân bố rải rác khắp Đông bán cầu, phần lớn tập trung ở Đông Nam Á, trong các vùng rừng nhiệt đới xanh tươi. Đây đều là những khu vực có nhiệt độ trung bình cao. Ví dụ, nhiệt độ vào mùa hè ở vùng Nam Ấn Độ thường xuyên lên tới 37,7 độ C.
Vì vậy, lí do chính khiến hổ không e ngại lội xuống nước là để giải nhiệt. Vì hổ săn mồi vào ban đêm nên chúng có thể dành phần lớn thời gian trong ngày để lượn dưới nước, giống như các vị khách nhẩn nha tận hưởng tại một khu nghỉ dưỡng mùa hè.
Bên cạnh đó, là loài lớn nhất trong họ nhà mèo lớn, hổ có nhiều diện tích cơ thể bị thiêu đốt hơn và đó có lẽ là nguyên nhân tại sao chúng cần phải bơi để làm mát cơ thể. Ngược lại, loài mèo nhỏ bé hơn, chẳng hạn như những con mèo đã được thuần hóa, sống trong nhà cùng con người có thể tránh để bị lông dính ướt vì việc đó sẽ khiến chúng bị lạnh một cách khó chịu.
Hổ khi bơi thường để toàn thân, ngoại trừ phần đầu, ngập dưới nước. Theo các nhà nghiên cứu, loài mèo lớn này nhìn chung không thích để nước dính hoặc bắn vào mắt, nên chúng thường để nước ngập đến cổ. Giống như những người bơi lội, hổ có thể bảo vệ đôi mắt bằng cách lội ngược xuống nước.
Cơ thể cường tráng cùng các móng vuốt to rộng theo kiểu mạng lưới cũng có thể giúp hổ bơi lội. Một số con hổ từng được ghi nhận có thể vượt qua các con sông rộng tới 2,9km và dài 15km.
Ngoài việc bơi để để giải nhiệt và di chuyển, hổ cũng có thể bơi để tạo lợi thế săn mồi. Chúng có thể lùa con mồi xuống nước để vây bắt.
Tuy nhiên, hổ không phải loài mèo lớn duy nhất hay bơi lội. Các loài ở xứ nóng khác như báo đốm và sư tử cũng có thói quen thư giãn trong nước và bơi lội khi cần thiết. Sư tử châu Phi ở vùng châu thổ Okavango, Botswana sẽ bơi tới vùng đất khô khi nước dâng lên theo mùa làm ngập lụt nơi chúng thường sinh sống.
Tuấn Anh
>>> Đọc tin thế giới trên Vietnamnet
Lý do hổ được gọi là ‘vua của muông thú’
Câu chuyện sau đây trong truyền thuyết Trung Hoa sẽ hé lộ lý do loài hổ được gọi là ‘vua của muông thú’.
(责任编辑:La liga)
- ·Gặp mặt cán bộ quân đội nghỉ hưu nhân kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- ·Vụ dự án ở Hạ Long của Đỗ Gia Capital trách nhiệm chính thuộc bộ quản lý ngành
- ·Chuyển quản lý giao thông từ trên đường sang trên hệ thống, bằng dữ liệu
- ·Lời khai của tài xế xe khách vụ tai nạn liên hoàn ở Lạng Sơn làm 5 người chết
- ·Nâng tầm sản phẩm OCOP
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rét thấp nhất 17 độ, sau chuyển nắng tăng nhiệt
- ·Phó Thủ tướng: Vướng luật chuyên ngành, cán bộ không dám làm vì xung đột pháp lý
- ·Biển báo cao tốc Phan Thiết
- ·Đánh giá 5 mẫu nắp bể ngầm Inox chất lượng hiện nay
- ·Đi xe đạp vi phạm nồng độ cồn, người đàn ông ở Thái Bình bị phạt 90.000 đồng
- ·5 mẫu dây chuyền sang, xịn, mịn làm quà tặng 08/3 ý nghĩa
- ·Bắn gây mê, bắt thành công hai con khỉ quậy phá khu dân cư ở TP.HCM
- ·Cứu sống 5 thuyền viên và bé trai 3 tuổi trong vụ tàu cá bị chìm trên biển
- ·Vụ dự án ở Hạ Long của Đỗ Gia Capital trách nhiệm chính thuộc bộ quản lý ngành
- ·5 hình thức phòng tránh lừa đảo khi tìm thuê phòng trọ TP.HCM
- ·Nạn 'xe dù, bến cóc' lại nở rộ, Công an Hà Nội xử lý gần 900 trường hợp vi phạm
- ·Nhận định, soi kèo Moreirense vs Sporting Lisbon, 3h15 ngày 6/12: Tìm lại mạch thắng
- ·Ô tô tải chở đất cán chết người phụ nữ trên đường liên thôn ở Vĩnh Phúc
- ·Trình diễn mô hình canh tác lúa chất lượng cao giảm phát thải
- ·Bộ Công an đề nghị cựu Chủ tịch Ngân hàng SCB và 6 đối tượng liên quan đầu thú