【milan vs lecce】Australia hỗ trợ 5 triệu USD giúp Việt Nam giảm thiểu tác động của Covid
Đại diện Chính phủ Australia và Ngân hàng thế giới thống nhất mở rộng hợp tác chiến lược tại Việt Nam. Nguồn: Đại sứ quán Australia cung cấp |
JICA tiếp tục viện trợ 80 triệu yên hỗ trợ hệ thống y tế Việt Nam ứng phó Covid-19 | |
15,8 triệu người đã được nhận hỗ trợ từ gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng |
Đây là khoản tài chính từ Chính phủ Australia, được Nhóm Ngân hàng thế giới quản lý và bổ sung cho Chương trình hợp tác chiến lược Chính phủ Australia - nhóm ngân hàng thế giới- giai đoạn 2 (ABP2) nhằm hỗ trợ chương trình phát triển của Việt Nam thông qua chia sẻ kinh nghiệm và tư vấn chính sách.
“Khoản hỗ trợ bổ sung này sẽ góp phần giải quyết những thách thức trước mắt và các nhu cầu quan trọng của Việt Nam trong giai đoạn hậu Covid-19thông qua hỗ trợ cho các lĩnh vực quan trọng như phát triển kinh tế tư nhân, hội nhập thương mại, đổi mới sáng tạo, chương trình đặt mục tiêu hỗ trợ nền kinh tế Việt Nam khôi phục tiềm năng của mình theo cách thức nhanh chóng và bền vững nhất.” ông Ousmane Dione, Giám đốc quốc gia Ngân hàng thế giới tại Việt Nam cho biết.
Theo bà Robyn Mudie, Đại sứ Australia tại Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã kiểm soát dịch bệnh Covid-19 một cách hiệu quả, thể hiện ở số lượng ca nhiễm thấp và chưa ghi nhận trường hợp tử vong. Tuy nhiên, đại dịch đã ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng kháng cự của Việt Nam trước các cú sốc bên ngoài, với tăng trưởng kinh tế quý I chỉ đạt 3,8% so với dự báo 6,5% trước khi diễn ra đại dịch. Nhằm giảm thiểu tác động kinh tế xã hội của đại dịch Covid-19, Chính phủ Việt Nam cần xác định các lĩnh vực và hoạt động tạo việc làm, thúc đẩy năng suất và tăng trưởng dài hạn như cơ sở hạ tầng, đổi mới sáng tạo, bảo trợ xã hội, y tế, giáo dục.
Để giải quyết tình trạng thâm hụt vốn nhân lực cho đại dịch Covid-19, khoản vốn bổ sung này sẽ giúp bảo vệ và hỗ trợ các nhóm dễ bị tổn thương, thông qua cải thiện an sinh xã hội bằng cách nâng cao hiệu quả và tiết kiệm chi phí trong chi trả trợ cấp xã hội, thu hẹp khoảng cách vốn nhân lực, nhất là với đồng bào dân tộc thiểu số, qua chương trình mục tiêu quốc gia dành cho đồng bào dân tộc thiểu số được thiết kế hiệu quả, và cải thiện bình đẳng giới trong các quy định pháp luật.
Khoản vốn bổ sung cũng sẽ nhắm tới các hoạt động phục hồi kinh tế, bao gồm đẩy nhanh các khoản đầu tư nhằm đẩy mạnh hội nhập thương mại, hỗ trợ khu vực tư nhân nâng cao khả năng kháng cự trước các cú sốc trong tương lai thông qua cải cách cơ cấu, và tận dụng kỹ thuật số nhằm giảm chi phí giao dịch cho chính phủ, người dân và doanh nghiệp.
(责任编辑:La liga)
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Những sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi vận dụng chủ nghĩa Mác
- ·Chứng khoán phái sinh: Bên bán vẫn chiếm ưu thế, sắc đỏ duy trì
- ·Kỷ luật cảnh cáo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Hồng Minh
- ·Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·Lập lại trật tự đô thị gắn với Phong trào Ngày Chủ nhật xanh
- ·Kiểm định hải quan góp phần hỗ trợ kiểm tra chuyên ngành
- ·Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ; thúc đẩy bình đẳng giới
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Cho con xe, đừng quên cho thêm kiến thức
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Dùng 24 tài khoản tạo cung, cầu giả tạo về cổ phiếu, một cá nhân bị phạt hơn 550 triệu đồng
- ·Lịch thi đấu giao hữu quốc tế của tuyển Việt Nam
- ·Công ty Nam Thái Sơn bị phạt hơn 1,1 tỷ đồng vì vi phạm trong khai thác khoáng sản
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Khẩn trương triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai
- ·Cảnh báo lừa đảo bằng hình thức bình chọn cuộc thi ảnh trên mạng xã hội
- ·Các nhịp điều chỉnh lớn sẽ là cơ hội để dòng tiền các quỹ đảo chiều vào trở lại
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·Lịch thi đấu chung kết Europa League 2022