【du doan bong da dem nay】7 cải cách lớn trong kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
Theảicáchlớntrongkiểmtrachấtlượnghànghóanhậpkhẩdu doan bong da dem nayo thông tin từ Tổng cục Hải quan, thời gian qua, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, công tác kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đối với hàng hóa nhập khẩu đã đạt được một số kết quả nhất định song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính, vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, là gánh nặng cho doanh nghiệp.
Để cải cách toàn diện thủ tục KTCN đối với hàng hóa nhập khẩu, Chính Phủ đã giao Bộ Tài chính chủ trì xây dựng Đề án cải cách KTCN theo hướng cơ quan Hải quan là đầu mối thực hiện kiểm tra chuyên ngành tại cửa khẩu, bộ quản lý chuyên ngành thực hiện hậu kiểm. Đây cũng chính là lý do ra đời Đề án “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu”
Theo mô hình mới nêu trong Đề án, nhiều thủ tục kiểm tra được đơn giản hóa nhờ nguồn thông tin, cơ sở dữ liệu của người nhập khẩu được tập trung vào một đầu mối là cơ quan hải quan. Theo đó, khi hàng hóa đủ điều kiện được áp dụng chế độ miễn kiểm tra chất lượng (KTCL) hoặc kiểm tra giảm thì hệ thống điện tử hải quan tự động cập nhật, người nhập khẩu không phải làm thủ tục xin miễn giảm như hiện hành; giảm nhiều giấy tờ trùng lặp giữa hồ sơ hải quan và hồ sơ KTCL. Đề án gồm 7 nội dung cải cách lớn.
Một là, giao cơ quan hải quan là đầu mối trong KTCL, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu. Theo đó, cơ quan hải quan sẽ là đầu mối tiếp nhận hồ sơ kiểm tra chất lượng (KTCL), kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) đối với hàng hóa nhập khẩu;
Thực hiện kiểm tra hồ sơ, thực hiện kiểm tra bằng máy móc thiết bị tại hiện trường hoặc trưng cầu, giám định, thử nghiệm tại tổ chức đánh giá sự phù hợp/giám định được Bộ quản lý ngành, lĩnh vực chỉ định; Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng, về ATTP để thông quan; Chủ trì, phối hợp với các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực xây dựng cơ sở dữ liệu, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin và áp dụng quản lý rủi ro “tích hợp” trong KTCL, kiểm tra ATTP, công khai, kết nối, chia sẻ thông tin với các cơ quan liên quan.
Khi thực hiện tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc diện KTCL, kiểm tra ATTP, cơ quan hải quan sẽ tổng hợp nguồn thông tin, cơ sở dữ liệu về hàng hóa, người nhập khẩu hàng hóa thuộc diện KTCL, kiểm tra ATTP, từ đó sẽ xây dựng nguồn cơ sở dữ liệu và hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin để đảm bảo triển khai các nội dung theo Mô hình mới.
Đồng thời, cơ quan hải quan sẽ thực hiện công bố trên Cổng thông tin một cửa quốc gia danh mục các mặt hàng được áp dụng phương thức kiểm tra thông thường, kiểm tra giảm để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa, các cơ quan trong việc phối hợp, triển khai nhiệm vụ liên quan.
Hai là, áp dụng đồng bộ 3 phương thức kiểm tra cho cả lĩnh vực KTCL, ATTP. Phương pháp này nhằm cắt giảm số lô hàng nhập khẩu phải kiểm tra gồm: Kiểm tra chặt (là việc kiểm tra hồ sơ kết hợp lấy mẫu chứng nhận, giám định, kiểm nghiệm); kiểm tra thông thường ( là việc kiểm tra hồ sơ đăng ký KTCL, kiểm tra ATTP); kiểm tra giảm (là việc kiểm tra hồ sơ ngẫu nhiên không quá 5% trên tổng số lô hàng thuộc diện kiểm tra giảm của năm liền kề trước đó).
Hàng hóa đã có 3 lần liên tiếp đạt yêu cầu nhập khẩu theo phương thức kiểm tra chặt sẽ chuyển sang phương thức kiểm tra thông thường; hàng hóa có 3 lần liên tiếp đạt yêu cầu nhập khẩu theo phương thức kiểm tra thông thường sẽ chuyển sang phương thức kiểm tra giảm.
Việc áp dụng đồng bộ 3 phương thức kiểm tra chặt, kiểm tra thông thường và kiểm tra giảm đối với cả lĩnh vực chất lượng, ATTP là một trong trong những nội dung cải cách mà Đề án hướng tới, từ đó làm giảm đáng kể số lô hàng nhập khẩu phải KTCL, kiểm tra ATTP.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Người lao động không được phép kí hợp đồng cùng lúc với hai công ty?
- ·Bé trai 6 tuổi bị ung thư xương mong mỏi được sống
- ·Chàng trai mồ côi cha tai nạn nguy kịch cần sự giúp đỡ
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Nhà xây trên đất bố mẹ chồng, vợ có được chia phần?
- ·Bố mẹ nghèo cầu cứu con gái mắc bệnh u lympho ác tính
- ·Đến 'nói chuyện' nhưng lại rủ nhau cướp tài sản
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Lũ lụt: Chủ tịch UB TƯ MTTQ trao 1 tỷ đồng cho nạn nhân vụ sạt lở Hòa Bình
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Bạn đọc VietNamNet tiếp thêm hy vọng cho bé trai hoại tử não
- ·Trao tiền ủng hộ bé bị ung thư máu
- ·Xót xa bé trai não úng thủy đang mất dần sự sống
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Đặt cọc mua bán nhà như thế nào cho chặt chẽ
- ·Bố mẹ khóc nghẹn xin cứu con trai mắc hai bệnh hiểm nghèo
- ·Đòi nợ không được, thuê xã hội đen cưỡng đoạt xe ô tô
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Chiêu lừa đảo trên facebook 'cũ' nhưng vẫn dễ mắc phải