【trực tiếp bóng đá k+ ngoại hạng anh】Nhiều điểm pháp lý mới sẽ làm “chùn tay” các nhà phát hành trái phiếu doanh nghiệp yếu kém
Quy định pháp lý mới sẽ giúp trái phiếu doanh nghiệp an toàn hơn
Theềuđiểmpháplýmớisẽlàmchùntaycácnhàpháthànhtráiphiếudoanhnghiệpyếukétrực tiếp bóng đá k+ ngoại hạng anho dự đoán của các chuyên gia SSI Research, mặt bằng lãi suất tiền gửi năm 2022 có thể chỉ tăng nhẹ 20 - 25 điểm cơ bản, nên chênh lệch lãi suất kênh trái phiếu doanh nghiệp so với kênh tiền gửi vẫn duy trì ở mức hấp dẫn, nhu cầu đầu tư trái phiếu vẫn cao.
Mặt khác, số trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn năm 2022 ước khoảng 266 nghìn tỷ đồng, tăng 39% so với năm 2020 và chiếm khoảng 19% lượng trái phiếu doanh nghiệp lưu hành. Nhu cầu phát hành để đảm bảo vòng quay vốn của các doanh nghiệp khá cao. Cùng với đó, hoạt động sản xuất kinh doanh được kỳ vọng sẽ sôi động hơn 2021 khi nền kinh tế đang mở cửa trở lại sau đại dịch. Bởi vậy, nguồn cung trái phiếu doanh nghiệp dự kiến vẫn rất dồi dào.
Cũng theo các chuyên gia của SSI Research, ngoài việc quy định chi tiết hơn về trách nhiệm công bố thông tin, hoạt động lưu ký tập trung, điều kiện đăng ký, thay đổi, hủy bỏ giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán…, để phát triển thị trường thứ cấp, dự thảo sửa đổi Nghị định 153/2020/NĐ-CP đối với phát hành trái phiếu riêng lẻ còn đưa ra một số điểm bổ sung quan trọng, có thể tác động mạnh đến thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Theo đó, dự thảo nghị định mới quy định doanh nghiệp không được phát hành trái phiếu để góp vốn dưới mọi hình thức, mua cổ phần, mua trái phiếu của doanh nghiệp khác, hoặc cho doanh nghiệp khác vay vốn.
Đồng thời, dự thảo cũng quy định, trường hợp phát hiện doanh nghiệp phát hành sử dụng tiền thu từ phát hành trái phiếu không đúng mục đích tại phương án phát hành trái phiếu hoặc cam kết, thì nhà đầu tư yêu cầu doanh nghiệp phát hành trái phiếu mua lại trái phiếu trước hạn.
Bên cạnh đó, dự thảo nghị định mới còn yêu cầu phải có xếp hạng tín nhiệm đối với doanh nghiệp phát hành trái phiếu và trái phiếu phát hành trong trường hợp phát hành trái phiếu cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là cá nhân, phát hành trái phiếu không có tài sản bảo đảm, không có bảo lãnh thanh toán, doanh nghiệp phát hành có kết quả kinh doanh của năm liền trước năm phát hành lỗ hoặc có lỗ lũy kế tính đến năm phát hành.
Các chuyên gia này cho biết, các trái phiếu doanh nghiệp có mục đích sử dụng là góp vốn hay không có tài sản bảo đảm, hoặc không bảo lãnh thanh toán không phải là ít. Do vậy, các quy định mới khi có hiệu lực sẽ thắt chặt hơn đối với các doanh nghiệp và chính các doanh nghiệp cũng sẽ cân nhắc hơn trước khi phát hành gọi vốn.
Hình bóng “bank” sẽ “nhạt” hơn trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Theo thống kê của SSI Research, trên thị trường sơ cấp năm 2021, các ngân hàng và công ty chứng khoán vẫn là những nhà đầu tư lớn nhất khi mua tổng cộng 373 nghìn tỷ đồng, chiếm 52% tổng trái phiếu doanh nghiệp phát hành. Trong đó, 2 nhóm nhà đầu tư này mua 154 nghìn tỷ đồng, chiếm 68% trái phiếu ngân hàng phát hành (tập trung vào các trái phiếu kỳ hạn ngắn 1 - 4 năm) và 153 nghìn tỷ đồng, chiếm 48% trái phiếu bất động sản phát hành.
Trong phạm vi 15 ngân hàng thương mại (NHTM) mà SSI Research theo dõi với tổng dư nợ tín dụng chiếm khoảng 75% thị phần tín dụng toàn hệ thống (không tính Agribank), tổng số dư trái phiếu các tổ chức kinh tế mà các NHTM đầu tư tại 31/12/2021 là khoảng 214 nghìn tỷ đồng, tăng 17% so với cuối năm 2020. Tỷ trọng bình quân đầu tư trái phiếu doanh nghiệp trong tổng tín dụng của các NHTM này giữ nguyên ở mức 3,1%.
Xét riêng các trái phiếu doanh nghiệp phi ngân hàng, dù số dư trái phiếu mà các NHTM nắm giữ vẫn tăng lên nhưng tốc độ tăng thấp hơn nhiều quy mô thị trường trái phiếu nên tỷ trọng trái phiếu doanh nghiệp nắm giữ bởi các NHTM liên tục giảm từ 71% (2018) xuống 25% (2021).
Các chuyên gia của SSI Research cho rằng, sự thu hẹp vai trò của các ngân hàng ở cả khía cạnh tổ chức phát hành và nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp cho thấy, sự tăng trưởng thực chất của thị trường này với định hướng dần trở thành kênh dẫn vốn trung và dài hạn thay thế cho kênh tín dụng.
Thông tư 16/2021/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán trái phiếu doanh nghiệp đã chính thức có hiệu lực từ 15/1/2022. Trong đó, một số quy định siết chặt hơn như tổ chức tín dụng chỉ được mua trái phiếu của tổ chức phát hành không có phát sinh nợ xấu trong 12 tháng gần nhất; không được mua lại trái phiếu chưa niêm yết đã bán và/hoặc trái phiếu phát hành cùng lô (đợt) với trái phiếu đã bán trong vòng 12 tháng; không được bán trái phiếu cho các công ty con.
“Theo định hướng, các NHTM sẽ tập trung vào kênh tín dụng ngắn hạn và trái phiếu doanh nghiệp sẽ là kênh huy động vốn vay trung và dài hạn của doanh nghiệp; việc các NHTM cấp tín dụng cho doanh nghiệp thông qua đầu tư trái phiếu doanh nghiệp cũng sẽ hạn chế hơn” – chuyên gia của SSI Research cho hay./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thủ tướng Chính phủ yêu cầu khẩn trương ứng phó với mưa lũ tại khu vực Bắc Bộ
- ·Điều kiện kinh doanh thiết bị, phần mềm ngụy trang để ghi âm, ghi hình
- ·'11 tháng 5 ngày' tập 29, cậu Tiến yêu cầu Đăng chấm dứt với Nhi
- ·Cấm sử dụng xe biếu, tặng không đúng tiêu chuẩn, định mức
- ·Tiền điện tháng 4 tăng 'sốc': Phó Thủ tướng chỉ đạo 'nóng'
- ·Ngày 25/12: Thêm 15.586 ca mắc COVID
- ·Nghỉ Tết Nhâm Dần từ 31/1/2022 đến hết ngày 4/2/2022
- ·Vietlott: Không công khai danh tính người trúng thưởng là tôn trọng khách hàng
- ·Cải thiện chỉ số Tiếp cận đất đai
- ·Tấn Beo cạn kiệt tài chính do dịch bệnh, ăn uống đạm bạc không thịt cá
- ·'Báo chí không phải để một số ít người xem mà để phục vụ nhân dân'
- ·[Infographic] Sự trỗi dậy của dịch vụ tư vấn tài chính tự động
- ·Con trai 'Điêu Thuyền' Trần Hồng lao đao vì lệnh cấm ẻo lả
- ·Con nuôi Phi Nhung xin lỗi vì không thể thắp hương cho mẹ
- ·Chính phủ đồng ý miễn học phí đối với học sinh trung học cơ sở
- ·Thêm kênh bán hàng bình ổn giá, đảm bảo nguồn cung thực phẩm
- ·Diva Thanh Lam cùng vợ chồng con gái làm MV tri ân bác sĩ chống dịch
- ·Doanh số bán xe máy và ô tô của Honda Việt Nam đều giảm
- ·Hà Nội xử lý nghiêm các cửa hàng không thiết yếu mở cửa trở lại
- ·VinFast Ludo & Impes: Cặp “vương