【giải hạng nhất nga】Bộ Tài chính ban hành Quy chế tài chính của DATC
Chuyển nợ thành vốn góp,ộTàichínhbanhànhQuychếtàichínhcủgiải hạng nhất nga DATC thoái vốn trong vòng 5 năm
Theo quy chế được ban hành kèm theo Thông tư, về nguyên tắc chung, DATC được xác lập quyền sở hữu, quyền quản lý và sử dụng đối với nợ và tài sản đã mua, tiếp nhận; thực hiện quản lý, sử dụng và hạch toán theo dõi các khoản nợ và tài sản theo quy định tại quy chế này và các quy định hiện hành của pháp luật có liên quan.
Mỗi khoản nợ mua của Công ty (theo thỏa thuận hoặc chỉ định) được xác định là một loại hàng hóa, Công ty có trách nhiệm tổ chức hạch toán, theo dõi từng khoản nợ mua.
Đối với các khoản nợ và tài sản tiếp nhận từ các doanh nghiệp (DN) do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu hoặc tiếp nhận theo chỉ định của cấp có thẩm quyền, sau khi tiếp nhận, Công ty quản lý, theo dõi ngoài báo cáo tình hình tài chính và xử lý theo quy định của pháp luật và quy chế này.
Việc chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cơ cấu DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu được thực hiện theo phương án đã thỏa thuận (bằng văn bản) với cơ quan có thẩm quyền quyết định phương án tái cơ cấu DN, phù hợp quy định của pháp luật về sắp xếp, chuyển đổi sở hữu DN.
Đối với các DN khác, việc chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cơ cấu DN thực hiện theo nguyên tắc thỏa thuận với chủ sở hữu DN.
Việc sử dụng các khoản nợ và tài sản để góp vốn theo nguyên tắc có hiệu quả trên cơ sở phương án mua, xử lý nợ và tài sản được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định. Các tài sản (không bao gồm nợ) trước khi góp vốn phải được xác định lại giá trị bởi các tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật.
Khi thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận, mua, bán, xử lý nợ và tài sản theo chỉ định của cấp có thẩm quyền, Công ty triển khai thực hiện trên cơ sở phương án phù hợp với ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền và quy định tại điều lệ của Công ty.
DATC không thực hiện hợp nhất báo cáo tài chính của các DN có vốn góp chi phối của DATC thông qua tái cơ cấu nợ theo hình thức chuyển nợ thành vốn góp.
Trong thời hạn 5 năm kể từ khi chính thức trở thành cổ đông tại các DN có vốn góp chi phối thông qua tái cơ cấu, DATC phải thực hiện thoái vốn. Trường hợp quá thời hạn 5 năm mà DATC chưa thực hiện thoái vốn, DATC báo cáo nguyên nhân và đề xuất biện pháp xử lý để Bộ Tài chính xem xét, có ý kiến bằng văn bản.
Ưu tiên nguồn lực hỗ trợ tái cơ cấu, sắp xếp doanh nghiệp nhà nước
Về nguyên tắc sử dụng vốn, công ty được quyền chủ động sử dụng vốn của mình để phục vụ hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn và phù hợp với quy định của pháp luật. Trong đó, ưu tiên tập trung nguồn lực của DATC để hỗ trợ tái cơ cấu, sắp xếp chuyển đổi sở hữu DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thông qua hoạt động tiếp nhận, mua, xử lý nợ và tài sản.
Sử dụng vốn để đầu tư ra ngoài công ty, mua nợ, tài sản cho mục đích kinh doanh phù hợp với quy định của pháp luật và quy chế này. Tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động mua, bán, xử lý nợ và tài sản theo cơ chế thị trường. Sử dụng vốn để thực hiện các nhiệm vụ theo chỉ định của cấp có thẩm quyền phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Công ty. Sử dụng nguồn vốn hoạt động của mình để sửa chữa, nâng cấp tài sản nhằm mục đích gia tăng giá trị và tạo thuận lợi cho việc xử lý tài sản để thu hồi vốn. Hoạt động đầu tư cải tạo, nâng cấp tài sản thuộc về đầu tư xây dựng cơ bản phải chấp hành đầy đủ các quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng.
DATC có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đầu tư tại Công ty theo quy định. Việc bảo toàn vốn của Công ty được thực hiện bằng các biện pháp: thực hiện quản lý, sử dụng vốn, tài sản, phân phối lợi nhuận, chế độ quản lý tài chính khác và chế độ kế toán theo đúng quy định của pháp luật ; mua bảo hiểm tài sản theo quy định của pháp luật; xử lý kịp thời giá trị tài sản tổn thất, các khoản nợ không có khả năng thu hồi và trích lập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định tại Quy chế này và quy định của pháp luật có liên quan; các biện pháp khác về bảo toàn vốn của Công ty theo quy định của pháp luật. Định kỳ hàng năm DATC phải đánh giá mức độ bảo toàn vốn của Công ty.
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 15/9/2021 và áp dụng từ năm tài chính 2021./.
Hoàng Yến
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Tưng bừng khuyến mãi ngày 8
- ·Khánh Huyền
- ·TP.HCM: Siêu thị tấp nập khuyến mãi đầu năm
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Đầu tư 4,5 triệu USD cho hai dự án điện Miniscada
- ·XK thủy sản phải vượt khó trong sân chơi hội nhập
- ·Đánh giá toàn diện các nhà máy điện than đã đề xuất
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Giá cao su xuất khẩu có thể chỉ còn 20 triệu đồng/tấn
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Phát hiện cây “Vương Tôn” giúp hỗ trợ giảm đau khớp do gút
- ·Chẩn đoán, điều trị ung thư tiêu hóa cùng chuyên gia Nhật
- ·BV thông tin cụ bà 77 tuổi bị chó becgie cắn phải nhập viện cấp cứu
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·3 sai lầm khiến mỡ máu cao, nguy cơ tai biến
- ·Bác sĩ nói sống thêm 1 tuần, người đàn ông tạo điều phi thường suốt 13 năm
- ·Người phụ nữ Sơn La ngủ nghiêng, cõng ‘bụng bầu’ suốt 14 năm
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·Người phụ nữ bị thối 2 bên mông, phải nạo vét sau làm đẹp