会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bong da ket qua y】Đắk Lắk quảng bá văn hóa cồng chiêng tại Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh!

【bong da ket qua y】Đắk Lắk quảng bá văn hóa cồng chiêng tại Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh

时间:2025-01-11 05:39:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:928次

Bài cồng chiêng mừng lúa mới dân tộc Jơ Rai. (Ảnh: Sỹ Huynh/TTXVN)

Sở Văn hóa,ĐắkLắkquảngbávănhóacồngchiêngtạiHàNộiThànhphốHồChíbong da ket qua y Thể thao và Du lịch Đắk Lắk cho biết, sau thời gian tạm dừng để phòng chống dịch Covid-19, chương trình biểu diễn "Âm vang đại ngàn" sẽ trở lại phục vụ công chúng, du khách đến Đắk Lắk và cả phố đi bộ ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Chương trình “Âm vang đại ngàn" biểu diễn văn hóa cồng chiêng được tổ chức định kỳ 2 lần mỗi tháng tại Trung tâm văn hóa tỉnh Đắk Lắk.

Cùng với các tiết mục âm nhạc đặc sắc, chương trình còn tái hiện các nghi lễ, nghi thức và phong tục của các dân tộc tại chỗ. Đây được xem là sản phẩm du lịch đặc sắc nhằm thu hút khách du lịch đến với Đắk Lắk ngày càng nhiều hơn.

Bên cạnh đó, Sở đã lên kế hoạch chương trình biểu diễn quảng bá tại phố đi bộ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Đây sẽ là hai địa điểm quảng bá văn hóa cồng chiêng đến với du khách trong và ngoài nước nhằm thu hút đông đảo hơn nữa khách du lịch đến với Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk để đón đầu cho Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8, năm 2021.

Trước đó, ngày 23/5, Chương trình biểu diễn "Âm vang đại ngàn" đã tổ chức biểu diễn trở lại tại Trung tâm Văn hóa tỉnh và tiếp tục được tổ chức vào hai tối thứ Bảy trong tháng do các nghệ nhân diễn tấu cồng chiêng và dân ca, dân vũ Đoàn ca múa Đăk Lắk thực hiện.

Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, âm hưởng cồng chiêng gắn bó với họ suốt cả cuộc đời. Tiếng cồng chiêng theo con người từ lúc mới sinh ra cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng. Vì thế, cồng chiêng có ở lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, Lễ bỏ mả... Và nó cũng là sợi dây thanh âm huyền bí kết nối giữa thế giới trần tục với thế giới thần linh.

Trải qua bao năm tháng, cồng chiêng đã trở thành nét văn hoá đặc trưng, đầy sức quyến rũ và hấp dẫn của vùng đất Tây Nguyên. Cồng chiêng Tây nguyên đặc biệt hay, không chỉ ở sự đa dạng độc đáo về các bè trầm bổng, mà cồng chiêng chính là cuộc sống của người Tây Nguyên. Nghe cồng chiêng thì thấy được cả không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội... của người Tây Nguyên.

Cồng, chiêng là loại nhạc khí bằng hợp kim đồng, có khi pha vàng, bạc hoặc đồng đen. Cồng là loại có núm, chiêng không núm. Nhạc cụ này có nhiều cỡ, đường kính từ 20 đến 50-60cm, loại cực đại tới 90-120cm.

Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo dàn, bộ từ 2 đến 12 hoặc 13 chiếc, thậm chí có nơi tới 18-20 chiếc. Trong một bộ chiêng có chiêng mẹ (chiêng cái) là quan trọng nhất.

Khi biểu diễn vòng tròn, các nghệ nhân đánh và di chuyển dàn cồng chiêng từ phải qua trái, là ngược chiều với thời gian, có ý nghĩa ngược về nguồn cội. Cồng chiêng là văn hóa của người dân tộc vùng Tây nguyên với những đặc thù còn giữ nguyên gốc như thế. Còn về kỹ thuật, chính cách phối hợp âm thanh của dàn cồng chiêng giữa các chiếc cồng “cha mẹ”-cồng “con”-cồng “cháu” để làm thành thang âm điệu thức là rất đặc biệt.

Kể từ khi Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại (tháng 11/2005), tỉnh Đắk Lắk đã nỗ lực triển khai thực hiện việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản tiêu biểu này thông qua 3 đề án được cấp thẩm quyền phê duyệt với tổng kinh phí gần 65 tỷ đồng.

Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, qua 3 Đề án “Bảo tồn, phát huy Di sản Không gian Văn hóa Cồng chiêng Đắk Lắk” (giai đoạn 2007-2010, 2011-2015 và 2016- 2020) đã làm được những phần việc cơ bản như tổng điều tra cồng chiêng trên địa bàn tỉnh; tuyên truyền, mở lớp dạy đánh cồng chiêng, chỉnh chiêng cho lớp trẻ trong cộng đồng; tôn tạo không gian văn hóa tại một số buôn làng; phục dựng một số lễ hội truyền thống và tổ chức liên hoan, giao lưu văn hóa cồng chiêng các cấp./.

Theo TTXVN

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
  • Nhà thiếu nhi Phú Giáo: Tổ chức sân chơi sáng tạo trẻ
  • Nhà thiếu nhi tỉnh khen thưởng 251 thiếu nhi xuất sắc
  • Những điều cần biết về phong thủy khi tìm hiểu một dự án bất động sản
  • Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
  • 5 ý tưởng giúp tiếp thị bất động sản nhờ Pokemon Go
  • Hấp dẫn chương trình văn nghệ TX.Tân Uyên
  • Sôi nổi các hoạt động mừng ngày Quốc khánh 2
推荐内容
  • Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
  • Còn mãi xuân nồng
  • Lễ Giỗ tổ Hùng Vương ở Bình Dương
  • TX.Thuận An: 9 câu lạc bộ tham gia chương trình “Giai điệu tri ân”
  • Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
  • Tư vấn bố trí nơi thờ cúng theo phong thủy