【bdkq 7m】Truyền thông KH&CN trở thành yếu tố quyết định sự phát triển của quốc gia
Hoạt động KH&CN tại các nước phát triển rất được coi trọng,ềnthôngKHCNtrởthànhyếutốquyếtđịnhsựpháttriểncủaquốbdkq 7m bởi nó là động lực, là điều kiện tiên quyết tạo sự thành công trong việc đưa các kết quả nghiên cứu ứng dụng vào cuộc sống. Thực tế cho thấy, truyền thông KH&CN không chỉ đơn giản là việc các nhà khoa học đề cập đến những kết quả nghiên cứu của mình hoặc tạo ra các sự kiện khoa học hấp dẫn, mà còn hướng đến việc tạo nhận sự ủng hộ của công chúng đối với KH&CN.
Để có cái nhìn khách quan, đầy đủ hơn về vai trò của truyền thông KH&CN cũng như giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông KH&CN trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, phóng viên Chất lượng Việt Nam Online (VietQ.vn) đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Thành Lợi, Tổng biên tập Tạp chí Người làm báo.
Là người có nhiều năm công tác trong lĩnh vực báo chí, truyền thông, ông có đánh giá như thế nào về vai trò của truyền thông KH&CN trong thời đại này?
Theo tôi, hiện nay, truyền thông KH&CN đang phát triển trong quá trình toàn cầu hóa thông tin diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc gia, dân tộc. Do đó, việc tăng cường truyền thông, phổ biến tri thức KH&CN sẽ góp phần nâng cao dân trí phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Thực tế cho thấy, các nhà khoa học tham gia hoạt động truyền thông KH&CN là do yêu cầu xã hội, bởi qua truyền thông, giúp công chúng và các cơ quan quản lí có thêm nhiều thông tin chính xác hơn về khoa học, công nghệ, phục vụ nhu cầu phất triển của xã hội hiện đại. Có thể rút ra một số vấn đề chính sau:
Nhiều thông tin KH&CN đã được dùng làm cơ sở để soạn thảo các nghị quyết, hoạch định chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần vào thành công của công cuộc đổi mới. Đặc biệt, thông tin về khoa học tự nhiên cũng góp phần tạo luận cứ cho việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, tạo cơ sở cho quá trình tiếp thu và làm chủ công nghệ mới. Qua thông tin khoa học đăng tải trên các phương tiện truyền thông, nhiều ngành KH&CN gắn bó với sản xuất và đời sống, trong đó những thành tựu khoa học và công nghệ mới đã được ứng dụng, góp phần rất quan trọng vào việc nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trong các ngành sản xuất công nghiệp, y tế, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, xây dựng, năng lượng, dầu khí, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu… xây dựng và củng cố quốc phòng – an ninh.
Theo ông, truyền thông nói chung và truyền thông KH&CN nói riêng có tác động như thế nào đến quá trình hoạch định chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước?
Nhìn từ đời sống báo chí và truyền thông hiện nay có thể thấy, báo chí đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, thông tin báo chí không chỉ là “chất liệu” của quá trình hoạch định chủ trương, chính sách mà còn là công cụ để tăng cường tiếng nói của người dân trong quá trình đó.
Do đó, khi trở thành cầu nối trung gian giữa báo chí và độc giả, thông tin cũng là công cụ mà nhờ sự trợ giúp của nó sẽ giải quyết được những nhiệm vụ đa dạng đang đặt ra trước toàn bộ hệ thống báo chí như một thiết chế xã hội đặc thù.
Là một thuật ngữ nền tảng của báo chí truyền thông, “thông tin” liên quan trực tiếp đến tính hiệu quả của các phương tiện thông tin đại chúng, đến những đòi hỏi phương pháp, hình thức sáng tạo của nhà báo, đến nguyên tắc và sự tác động qua lại giữa báo chí và công chúng.
Thông tin khoa học là cơ sở, căn cứ quan trọng cho việc hoạch định chủ trương, chính sách phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo cho các quyết sách phù hợp với quy luật khách quan, với mục tiêu chung của Đảng, Nhà nước và có hiệu quả trong thực tiễn. Vì vậy, những chính sách kinh tế - xã hội của địa phương phải căn cứ vào thông tin khoa học và đường lối chủ trương và định hướng phát triển của Đảng, phải phù hợp với những quy định pháp luật hiện hành. Các nhà hoạch định phải xuất phát từ thực tiễn, căn cứ khoa học để đề ra mục tiêu tổng quát và những quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước để xác định, lựa chọn đúng vấn đề cần cần đề ra chính sách.
Để xây dựng, hoạch định chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, cần nhiều loại nguồn lực khác nhau, như nhân lực, vật lực, tài lực… trong đó nguồn lực không thể thiếu đó là thông tin khoa học. Mọi hoạt động kinh tế- xã hội đều liên quan đến thông tin. Bất cứ quyết định nào, thuộc lĩnh vực nào cũng đều chứa đựng một quá trình xử lý thông tin. Thông tin khoa học đầy đủ, chính xác, tin cậy về một sự việc và đến đúng thời điểm sẽ giúp cho người lãnh đạo có được tầm bao quát, quyết định thêm chính xác, tạo điều kiện lãnh đạo, quản lý tốt.
PGS.TS Nguyễn Thành Lợi, Tổng biên tập Tạp chí Người làm báo. Ảnh: Hán Hiển
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·Sốt BĐS ven hồ Tây, Hà Nội
- ·Nguy cơ trắng tay khi mua bán “chui” nhà ở xã hội
- ·Đầu tư vượt trội, du lịch thả ga cùng Vinhomes
- ·Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- ·Nghịch lý bất động sản Hà Nội: Nhà hoàn thiện mất giá
- ·Bí quyết vay mua nhà để không phải lo nợ 'đè đầu cưỡi cổ'
- ·Tai nạn máy bay tại Pakistan: Ít nhất 80 người đã tử vong
- ·Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- ·“Vết sẹo khó lành” trong quan hệ Mỹ
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Cận cảnh khối BĐS của các sao Việt ở nước ngoài
- ·Nước Mỹ trước nguy cơ bị tấn công ồ ạt bởi dịch bệnh Covid
- ·WHO họp trực tuyến, không né tránh những vấn đề “gai góc” về Covid
- ·Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·Anh và “canh bạc bẽ bàng” 20 triệu USD cho bộ xét nghiệm Covid
- ·Căn hộ xinh xắn, ngọt ngào đến từng “milimét” của cô nàng độc thân tại Quận 7, Sài Gòn
- ·Những chuyện lạ đời chỉ có ở chung cư Hà Nội
- ·Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- ·Đại gia ''khoe'' giàu bằng biệt thự cổ: Vết sẹo đô thị