【dudoan bongda homnay】Sự ra đi của Tổng thống Mugabe không đem lại làn gió mới cho Zimbabwe
Quân đội Zimbabwe ngày 14/11 đã tiến hành cuộc đảo chính,ựrađicủaTổngthốngMugabekhôngđemlạilàngiómớdudoan bongda homnay quản thúc Tổng thống Robert Mugabe (ảnh) và phu nhân Grace, tước quyền của một Tổng thống lớn tuổi nhất ở châu Phi. Thế nhưng đây không phải là sự nổi dậy của công chúng mà là một cuộc đảo chính "cung đình" ngay trong nội bộ đảng cầm quyền ZANU-PF.
Mugabe là Tổng thống duy nhất cho đến nay của Zimbabwe, kể từ khi quyền lực thống trị của người da trắng thiểu số chấm dứt vào năm 1980. Trong thập kỷ đầu tiên nắm quyền, ông vẫn được ca ngợi vì theo đuổi chính sách hòa hợp sắc tộc với người da trắng. Năm 1993 là điểm thay đổi bước ngoặt trong lịch sử Zimbabwe. Đối diện với phản kháng chính trị ngày một tăng mà Mugabe cho là được nhóm da trắng tài trợ, ông đã cổ vũ giới cựu binh chiếm giữ vũ lực đất đai thuộc quyền sở hữu của dân da trắng mà không cần bồi thường. Phong trào này đã phá hủy những gì còn sót lại của pháp trị, làm suy yếu các thiết chế dân chủ của đất nước.
Sau khi lãng phí nguồn lực trong nông nghiệp, chính sách kinh tế của Mugabe đã ngay lập tức đẩy các ngành khác từng được xem là động lực của nền kinh tế non trẻ lao dốc, nạn đói bùng nổ, siêu lạm phát tràn lan đến mức Zimbabwe từng phải áp đặt chính sách lấy đồng USD làm tiền tệ quốc gia.
Khi mức độ chống đối gia tăng, ông Mugabe tìm cách tăng cường đàn áp để níu kéo quyền lực. Can thiệp của phái quân đội chính là cuộc đảo chính trong nội bộ ZANU-PF nhằm loại trừ bà Grace. Đảng ZANU-PF luôn có xu hướng phân tách dựa trên thủ lĩnh cá nhân và gần đây nổi lên hai lực lượng. Đó là phe thân cận với cựu Phó Tổng thống Emmerson Mnangagwa, bao gồm số tướng lĩnh và cựu tướng lĩnh từng đứng lên lật đổ nền thống trị của da trắng thiểu số năm 1980. Đối lập là nhóm có tên gọi G-40, do bà Grace đứng đầu, phần đông là lớp trẻ và thuộc giới dân sự. Tuy nhiên cả bà Grace và ông Mnangagwa đều có tiếng là tàn bạo và không có sự khác biệt về chính sách giữa hai nhóm này.
Quyết định sa thải Mnangagwa của Mugabe cho thấy ông quyết định ủng hộ vợ mình khiến quân đội liền có bước đi phản kháng. Tuy nhiên, giới tướng lĩnh không cho thấy bất kì tín hiệu nào về kế hoạch thay đổi hệ thống kinh tế, chính trị đã được Mugabe tạo lập ở Zimbabwe. Sự thực là Mugabe đã bị hạ bệ trong một cuộc đảo chính nội bộ, trong khi cải cách bước ngoặt đối với nền tảng chính trị, kinh tế ở Zimbabwe chỉ có thể đạt được thông qua các cuộc biểu tỉnh đường phố, chứ không phải là trong nội bộ đảng ZANU-PF.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- ·Ra mắt sách của Tổng Bí thư về quyết tâm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
- ·Sắc xuân ở các khu công nghiệp
- ·Chủ tịch Quốc hội đến Vientiane, tham dự Hội nghị Cấp cao CLV và thăm Lào
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Ra mắt sách của Tổng Bí thư về quyết tâm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
- ·Khắc khoải đồng đội ơi!
- ·Chuyển cơ quan điều tra 35 đối tượng có dấu hiệu tham nhũng
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·Ngày làm việc thứ năm Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Phiên họp lần thứ 8 Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
- ·Xu hướng lập vườn cây ăn trái ở Bù Đốp
- ·Quốc hội thảo luận tình hình KT
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Nuôi dê thoát nghèo
- ·Bí thư Tỉnh uỷ Cà Mau gặp mặt Đoàn đại biểu dự Đại hội Hội Nông dân toàn quốc lần thứ VIII
- ·Tăng cường sức “đề kháng” trên mạng xã hội cho giới trẻ
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Thăm, chúc mừng lễ Trung ngươn của đạo Cao đài