【soi keo nha】Có người điểm rất cao nhưng việc nhỏ thì chê, việc lớn không xong
Vấn đề được Phó giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM Lâm Hùng Tấn nêu ra tại hội thảo khoa học chiến lược thu hút,óngườiđiểmrấtcaonhưngviệcnhỏthìchêviệclớnkhôsoi keo nha trọng dụng nhân tài trong khu vực công do Bộ Nội vụ tổ chức sáng nay.
Phó giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM Lâm Hùng Tấn |
Thưởng cả tỷ đồng khi nhân tài hoàn thành nhiệm vụ
Ông Tấn cho biết, từ 1999-2000 TP xây dựng 3 chương trình đào tạo cán bộ trẻ, nhằm tạo nguồn lãnh đạo quản lý, chuyên gia khoa học cho hệ thống chính trị.
Từ 3 chương trình này đã có trên 400 trường hợp cán bộ trẻ được đề bạt, bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý; có 111 trường hợp được bố trí công tác.
34 tiến sỹ và 656 thạc sỹ đã được đào tạo, hơn 350 cán bộ đang giữ nhiệm vụ lãnh đạo cấp phòng và tương đương trở lên...
Ngoài ra, từ năm 2014, TP.HCM đã có chính sách thí điểm thu hút chuyên gia khoa học và công nghệ với mức lương tối đa 150 triệu đồng/tháng.
Đến năm 2018, TP đã thu hút 17 chuyên gia, trong đó có 8 chuyên gia người Việt ở nước ngoài, 2 chuyên gia người Việt và 7 chuyên gia người nước ngoài, đến nay còn 12 trường hợp tiếp tục công tác.
Phó giám đốc Sở Nội vụ cũng thông tin, theo chính sách thu hút nhân tài 2018-2022 của TP, chuyên gia, nhà khoa học và người có tài năng đặc biệt được ký hợp đồng theo nhiệm vụ, công trình cụ thể, được hưởng trợ cấp ban đầu tối đa lên đến 100 triệu đồng.
Hàng tháng, chuyên gia, nhà khoa học được trả lương theo bảng lương chuyên gia (trong đó lương chuyên gia cao cấp hiện nay có các mức 13,112 triệu, 14,006 triệu và 14,9 triệu đồng/tháng tùy theo bậc). Người tài năng đặc biệt được hưởng mức trợ cấp từ 30-50 triệu đồng mỗi tháng.
Ngoài ra, còn có mức thù lao khuyến khích sau khi hoàn thành nhiệm vụ có công trình, sản phẩm khoa học hoặc thành tích đặc biệt là 1% trên giá trị hoặc kinh phí ngân sách chi cho công trình đó; hoặc tối đa 1 tỷ đồng/người nếu vị trí thu hút không yêu cầu có công trình, sản phẩm đầu ra.
Hội thảo sáng nay |
Họ còn được hỗ trợ về nhà ở tối đa 7 triệu đồng/tháng và các chính sách ưu đãi khác.
Không nên lấy bằng cấp xây dựng chế độ đãi ngộ
Tuy nhiên, ông Tấn cũng chỉ ra hạn chế, TP chưa có nhiều chính sách khuyến khích giữ chân cán bộ trẻ xuất sắc tiếp tục cống hiến lâu dài. Do quy định hiện hành về chế độ, chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện thống nhất trên cả nước, TP.HCM không thể vượt qua.
Thêm vào đó, việc quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý đã có nhiều thay đổi, ưu tiên trẻ hóa đội ngũ nhưng nhìn chung chưa tạo bước đột phá. Do vậy có những vị trí lãnh đạo, quản lý “dứt áo” ra khỏi khu vực công.
Ông Tấn đưa ra hàng loạt đề xuất, trong đó cần đột phá chính sách thu hút nhân tài. Phải tạo cơ hội bình đẳng cho các đối tượng thuộc mọi thành phần, tầng lớp, vùng miền… Phạm vi thu hút, tuyển chọn có thể mở rộng ngoài quốc gia. Đặc biệt cần quan tâm lực lượng nhân sỹ, trí thức, tài năng trẻ là người Việt Nam ở nước ngoài.
Đặc biệt quan tâm đến các cơ chế đãi ngộ và trọng dụng nhân tài. Việc bố trí, phân công nhiệm vụ cho người tài cần có định hướng, mục tiêu rõ ràng; người lãnh đạo, quản lý cần mạnh dạn giao quyền hạn cho người tài đi đôi với đầu tư trang thiết bị phù hợp để người tài có không gian sáng tạo cho hoạt động chuyên môn.
Chế độ đãi ngộ nên kết hợp giữa ưu đãi vật chất và phi vật chất phân bố đều từ đầu vào đến đầu ra. Mức khuyến khích cụ thể phải căn cứ chất lượng hoàn thành nhiệm vụ, mức độ cống hiến và tiềm năng phát triển của từng cá nhân, không nên lấy tiêu chí bằng cấp để xây dựng chế độ đãi ngộ.
“Có những trường hợp TP cử đi đào tạo, hoặc tự học có thành tích rất cao nhưng sau khi thu hút, bố trí công việc, giao việc nhỏ thì chê, giao việc lớn làm không xong", ông Tấn nói.
Ngoài ra, cần đặc biệt coi trọng công tác đánh giá năng lực người tài, tránh tình trạng cào bằng, hình thức, thực hiện nguyên tắc có vào có ra, quyền lợi đi vôi với trách nhiệm.
Ông đề nghị coi trọng việc phát huy năng lực người tài trong và sau khi thu hút, sử dụng. Cần nghiên cứu, mạnh dạn có cơ chế đặc biệt để tuyển chọn, đề bạt người tài có tiềm năng vào những vị trí lãnh đạo, quản lý các cấp.
Cơ chế đề bạt, bổ nhiệm phải thực sự công khai, minh bạch để lựa chọn người xứng đáng; phòng chống tình trạng chạy chức, chạy quyền, lợi ích nhóm ngăn cản cơ hội thăng tiến của người tài.
Ban Tổ chức TƯ chiêu mộ thạc sĩ, tiến sĩ không quá 40 tuổi
Ban Tổ chức Trung ương sẽ tiếp nhận một số công chức, viên chức có trình độ thạc sĩ trở lên, không quá 40 tuổi... về công tác tại Viện Khoa học tổ chức, cán bộ.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đề xuất 8 mức thu phí sử dụng đường bộ đối với ô tô
- ·Bảo hiểm xã hội Việt Nam
- ·Tình tiết mới vụ đánh tài xế vì không dừng xe trên cao tốc cho khách đi vệ sinh
- ·Sân Mỹ Đình: 400 tỷ đồng sửa chữa chỉ như muối bỏ bể, cơ chế nào cho đủ?
- ·Tích cực thăm đồng, phòng, chống sinh vật gây hại
- ·Xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân sai phạm tại Tổng công ty Vận tải thủy
- ·Đề nghị phạt nguội xe máy vượt đèn đỏ, đi ngược chiều
- ·Công trình nghìn tỷ nhếch nhác: Bộ Tài chính nói gì về kinh phí bảo dưỡng, sửa
- ·Mùng 3 Tết, khách đi sân bay Tân Sơn Nhất tăng kỷ lục
- ·Cục CSGT nói về lo ngại ăn trái cây, uống siro bị xử phạt vi phạm nồng độ cồn
- ·Giá vàng hôm nay 11/8: Vàng thế giới tăng lên mức 1930,9 USD/oz
- ·Vụ tàu tông xe đầu kéo: Tài xế ô tô, nhân viên bị xem xét trách nhiệm thế nào?
- ·Phó giám đốc đăng kiểm: 'Anh em bị khởi tố đi làm trong trạng thái căng thẳng'
- ·Đi vào cao tốc Đại lộ Thăng Long, tài xế xe máy tử vong sau va chạm với ô tô
- ·Rau công nghệ cao 'bén duyên' vùng đất phèn Long Hựu Tây
- ·Hình ảnh Trung tâm Đăng kiểm ở Nghệ An hoạt động trở lại sau khi bị khám xét
- ·Phát hiện gần 3 tấn thực phẩm chức năng trong căn hộ cao cấp
- ·Loạt 'ông lớn' được chỉ định xây lắp 3 gói thầu nghìn tỷ ở cao tốc Bắc
- ·Cần quản lý người dùng mạng xã hội bằng số điện thoại
- ·Mở rộng vụ án Nguyễn Phương Hằng: Khi quyền tự do ngôn luận đi quá giới hạn