【kêt quả.net】Thế là xuân đã lập
Ở các nước này,ếlàxuânđãlậkêt quả.net tiết Lập xuân thường rơi vào ngày mùng 4 đến mùng 6/2 Dương lịch, chứ không phải tính theo âm lịch (lunar year) như nhiều người lầm tưởng. Và, ngạc nhiên chưa, 23 tiết khác mỗi năm, như Xuân phân, Lập thu, Thu phân, Lập đông, Đông chí… cũng đều tính theo dương lịch, chứ không phải theo Âm lịch. Đó là bởi vì lịch cổ truyền Việt Nam (và lịch Trung Hoa cổ đại) thực chất có sự liên quan rất chặt chẽ với Dương lịch. Nếu giải thích theo thuật ngữ của lịch hiện đại phổ biến nhất hiện nay (lịch Gregory, lấy theo tên vị Giáo hoàng Gregory, cũng thường được người Việt quen gọi tắt là Dương lịch), các tiết được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo của nó xung quanh Mặt Trời. Nếu tính điểm Xuân phân là gốc (kinh độ Mặt Trời bằng 0°) thì vị trí của điểm Lập xuân là kinh độ Mặt Trời bằng 315°.
Như thế, tiếtLập xuân được tính theo dương lịch hiện đại, bắt đầu vào khoảng từ ngày 4 đến ngày 6/2 Dương lịch, tùy theo từng năm và kết thúc vào khoảng ngày 18 hay 19/2 trong lịch dương theo các múi giờ Đông Á (khi tiết vũ thủy – mưa ẩm bắt đầu). Điều này đúng vào các nước Việt Nam, Trung Quốc và một số nước khác gần khu vực xích đạo ở Bắc Bán cầu. Từ thời điểm Lập xuân trở đi, ở miền Bắc Việt Nam, tính từ đèo Hải Vân trở ra, do ảnh hưởng giao thời của hai luồng gió giao mùa là gió Đông - Bắc và gió Đông - Nam, thường có mưa nhỏ kéo dài (mưa phùn).
Điểm tích cực là nhà nông sẽ được hưởng lợi do “mưa xuân cho cây tốt tươi”. Nhưng sẽ hơi bất tiện khi độ ẩm của không khí và đất lên cao - bạn thấy hơi nước ngưng tụ lại trên bề mặt các đồ vật tiếp giáp gần với mặt đất cũng như nhà cửa, đặc biệt là sàn nhà. Hiện tượng này thường được người Bắc gọi nôm na là “trời nồm”. Đây cũng là điều kiện thuận lợi khiến các loại vi khuẩn phát triển do độ ẩm cao và nhiệt độ môi trường thích hợp, dễ gây dịch bệnh cho con người và gia súc, gia cầm.
Cuối cùng, có thể bạn sẽ thắc mắc: Tại sao có tiết Lập xuân - Xuân phân; Lập thu – Thu phân; nhưng lại có Lập hạ - Hạ chí và Lập đông - Đông chí? “chí” trong Hạ chí hay Đông chí lại không phải là “kết thúc. Nếu Xuân phân tạm hiểu là giữa Xuân thì Hạ chí là giữa Hạ, Thu và Đông cũng tương tự.
Nhưng để thực sự hiểu, thì sẽ phải giải thích rất dài đấy. “Rắc rối như lịch” có lẽ là một so sánh được nhiều người đồng ý!
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thời điểm 'vàng' giúp tối ưu công dụng đốt mỡ của cà phê
- ·Thi công không có thiết bị cảnh báo gây chết người bị xử phạt ra sao?
- ·Vụ Sài Gòn Đại Ninh: Cựu Bí thư Lâm Đồng Trần Đức Quận nhận hối lộ 2,1 tỷ đồng
- ·Mất Căn cước công dân gắn chip có sợ lộ lọt thông tin?
- ·Hoảng loạn trước vụ cháy chung cư ParcSpring ở Sài Gòn
- ·Danh tính 'quái xế' tông tử vong cô gái chờ đèn đỏ ở Hà Nội
- ·Công ty GFDI vỡ nợ hơn 3.700 tỷ đồng: Khách hàng thu hồi tiền cho vay thế nào?
- ·Ô tô thuộc diện được giãn chu kỳ đăng kiểm có được kiểm định?
- ·Phó Thủ tướng nêu ý kiến về việc di dời Bến cảng xăng dầu B12
- ·Bắt kẻ tham gia tổ chức phản động ‘Tập hợp dân chủ đa nguyên’ chống phá Nhà nước
- ·Khu quán ăn, xưởng sản xuất ở làng Triều Khúc bất ngờ bốc cháy ngùn ngụt
- ·Trương Mỹ Lan nhận trách nhiệm trong vụ án nhưng phủ nhận điều hành SCB
- ·Bóc trần thủ đoạn 'rửa' 20 triệu USD, 2.000 tỷ đồng qua tiệm vàng ở TP.HCM
- ·Bắt gã thanh niên vừa ra tù đã gây liên tiếp 10 vụ trộm cướp
- ·Sữa Cô gái Hà Lan tái khởi động chương trình giáo dục dinh dưỡng & phát triển thể lực
- ·Công an Hà Nam thông tin vụ Công ty TNHH Pretty Vina buôn lậu, trốn thuế
- ·Bắt nhân viên ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt 4 tỷ đồng
- ·Bắt kẻ tham gia tổ chức phản động ‘Tập hợp dân chủ đa nguyên’ chống phá Nhà nước
- ·Sản phẩm mới 6 tháng không xuất khẩu được vì không có mã thuế
- ·Bắt nhân viên bảo vệ rừng cấu kết với lâm tặc đốn hạ gỗ quý ở Lâm Đồng